【kết quả bóng đá cup c1】Kỳ tích kinh tế 2017, ước vọng 2018
Kỳ tích kinh tế2017
Cuối tuần trước,ỳtíchkinhtếướcvọkết quả bóng đá cup c1 khi Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ hai diễn ra tại Hà Nội, đề cập những điều tâm đắc nhất trong năm qua, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã không ngần ngại nói rằng, đó là năng lực cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam được Diễn đàn Kinh tế thế giới đánh giá tăng 5 bậc; là môi trường đầu tưkinh doanh tăng 14 bậc, theo xếp hạng của Ngân hàngThế giới (WB); là Chỉ số Đổi mới sáng tạo tăng 12 bậc - thứ hạng cao nhất mà Việt Nam đạt được kể từ trước tới nay; là triển vọng của Việt Nam được tổ chức Moody’s và Fitch nâng từ mức ổn định lên mức tích cực. Bên cạnh đó, là việc đồng tiền Việt Nam là một trong những đồng tiền ổn định nhất khu vực châu Á, là Chỉ số Phát triển bền vững ở Việt Nam tăng 20 bậc…
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Triển khai Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2018. |
Đó là những thành tựu mà Việt Nam không dễ đạt được. Kỳ diệu thay, tất cả đều đạt được trong năm 2017 - năm mà theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng - là một năm đặc biệt nhất trong chặng đường Đổi mới và phát triển của đất nước.
Đặc biệt bởi dù nền kinh tế đối mặt với muôn vàn khó khăn, thách thức, tưởng chừng không thể vượt qua, nhưng cuối cùng, rất nhiều kỷ lục đã được xác lập, như tăng trưởng GDP đạt 6,81% - cao nhất trong 10 năm trở lại đây; xuất nhập khẩu vượt ngưỡng 400 tỷ USD - ghi dấu mốc quan trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế; vốn đầu tư nước ngoài đạt gần 36 tỷ USD; thành lập mới doanh nghiệpcũng đạt kỷ lục, gần 127.000 doanh nghiệp…
Chưa kể, đó còn là sự hồi phục ấn tượng của thị trường chứng khoán, với mức vốn hóa hóa thị trường đến cuối năm 2017 đạt gần 3.360.000 tỷ đồng, tương đương 74,6% GDP, vượt chỉ tiêu đặt ra cho năm 2020; là dự trữ ngoại hối đạt kỷ lục, hiện lên tới 54,5 tỷ USD - cũng về trước mục tiêu của năm 2020. Và còn cả con số 12,9 triệu lượt khách du lịch quốc tế đã đến Việt Nam trong năm qua - cao nhất kể từ trước tới nay…
Khi cả 13/13 chỉ tiêu kinh tế - xã hội, lần đầu tiên sau nhiều năm, đã đạt và vượt mục tiêu, trong đó có mục tiêu tăng trưởng kinh tế; khi mà hàng loạt kỷ lục đã được thiết lập, thì chỉ có thể gọi đó là “kỳ tích”.
Chính ông Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam đã nói rằng, Việt Nam đã có một năm “rất thành công”. Còn cựu Ngoại trưởng Mỹ John Kerry thì khẳng định: “Tăng trưởng và những thành công của Việt Nam đạt được rất tuyệt vời”.
Vị cựu Ngoại trưởng, thậm chí đã nhắc lại câu chuyện của những năm 1990 - 1991, khi ông tới Việt Nam và thấy đường từ sân bay về trung tâm Thủ đô chỉ là con đường nhỏ, người Việt Nam chủ yếu đi xe đạp, lác đác trên đường mới có ô tô, xe máy, để so sánh với bây giờ và khẳng định sự thay đổi của Việt Nam trong những năm qua, chất lượng sống tuyệt vời, lực lượng lao động đầy năng lượng.
Nhưng kỳ tích không tự nhiên mà có. Trong thành công đó, có dấu ấn chỉ đạo, điều hành chủ động, sáng tạo và quyết liệt của Chính phủ, đặc biệt là người đứng đầu Chính phủ.
Dấu ấn điều hành
Có một câu chuyện có lẽ phải nhắc lại, đó là vào buổi chiều ngày 27/12/2017, khi Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm chính thức công bố, tăng trưởng GDP cả năm 2017 ước đạt 6,81%, cao hơn mục tiêu 6,7% đề ra, vượt mọi dự đoán của các tổ chức quốc tế, các chuyên gia kinh tế, cũng như của Chính phủ Việt Nam, mọi cảm xúc như vỡ òa. Chỉ trước đó một ngày, con số được Chính phủ nhắc đến vẫn chỉ là 6,7% - đạt mục tiêu đề ra.
Trong hai ngày sau đó (27 và 28/12), khi Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương diễn ra, con số này đã luôn được nhắc tới trong sự hồ hởi, trái ngược hẳn với những tháng đầu năm, đặc biệt là sau khi số liệu thống kê về tình hình kinh tế - xã hội quý I/2017 được công bố, với tăng trưởng GDP của quý I chỉ đạt 5,15%, thậm chí còn thấp hơn mức tăng trưởng 5,48% của quý I/2016 và 6,12% của quý I/2015. Các chuyên gia bắt đầu lo lắng, tăng trưởng kinh tế 2017 có thể còn không thể đạt con số 6,21% của năm 2016. Đã bắt đầu có những ý kiến về việc Chính phủ nên điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng, bởi đó là “nhiệm vụ bất khả thi”, bởi dù nỗ lực cách nào, thì 6,7% vẫn sẽ là mục tiêu khá xa vời.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hàng xuất khẩu Việt Nam: 'Nguy cơ' gia tăng các vụ điều tra chống lẩn tránh biện pháp PVTM
- ·Phát triển đồng bộ hệ thống đường cao tốc thúc đẩy kinh tế
- ·Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2022: Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
- ·Các chính sách với người có công có hiệu lực từ 15/9/2022
- ·Ứng dụng khoa học công nghệ giảm rủi ro và thiệt hại từ thiên tai
- ·Thông đường tạm thời tại vị trí sụt trượt trên Quốc lộ 15D ở Quảng Trị
- ·Tạm đóng cửa 5 sân bay tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên do ảnh hưởng bão số 4
- ·Infographics: 10 tỉnh, thành có tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh nhất cả nước trong 16 năm qua
- ·Phó Thủ tướng nêu ý kiến về việc di dời Bến cảng xăng dầu B12
- ·VTV Awards: Mạnh Trường nhận giải 'Nam diễn viên ấn tượng', Hồng Diễm nói lý do vắng mặt
- ·Hôm nay, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đối thoại với công nhân khu vực phía Bắc
- ·Hotgirl Thiên An
- ·Nhiều nơi có ca nhiễm biến thể mới Omicron, cần đẩy nhanh tiêm vắc
- ·Hồng Diễm, Thanh Sơn hội ngộ trong Gặp gỡ diễn viên truyền hình 2022
- ·Tắm biển Nha Trang, 4 du khách nước ngoài bị cuốn trôi
- ·Đình chỉ lưu hành, thu hồi và tiêu hủy 16 loại mỹ phẩm của Công ty Minh Hoàng Việt Nam
- ·Người tiêu dùng Việt lạc quan về tương lai dù vẫn còn lo ngại về tài chính
- ·Hà Nội là điểm sáng trong thực hiện an sinh xã hội
- ·Thủ tướng: 'Các Bộ cắt giảm điều kiện kinh doanh chưa thực chất'
- ·Infographics: Hà Nội chi trả 1.755 tỷ đồng trợ cấp ưu đãi trong 10 tháng năm 2022