【nhan dinh bong da aegoal】Những sự lựa chọn đau lòng của bác sĩ tại bệnh viện Mỹ
Khi số ca mắc Covid-19 tại Mỹ tiếp tục tăng lên chóng mặt,ữngsựlựachọnđaulòngcủabácsĩtạibệnhviệnMỹnhan dinh bong da aegoal áp lực đối với các bệnh viện phải điều trị cho những bệnh nhân nặng ngày càng lớn. Là người chứng kiến sự nhảy vọt về số ca nhiễm bệnh trong 10 ngày qua, bác sĩ chuyên ngành gây mê tại New York Sai-Kit Wong đã chia sẻ về những gì đang thực sự diễn ra tại phòng hồi sức cấp cứu nơi anh đang làm việc.
“Phải chọn người được sống”
Vào khoảng 9-10 ngày trước, ở New York chỉ có 5 ca xác nhận nhiễm Covid-19. Nhưng sau đó 4 ngày, con số ấy đã tăng lên đến 114 ca và 2 ngày sau là 214 ca. Giờ đây, các phòng cấp cứu, hồi sức đều quá tải bởi những người nhiễm Covid-19.
Trong số đó, có những bệnh nhân mang triệu chứng rất nhẹ. Về cơ bản, nếu không có biểu hiện khó thở, bệnh nhân sẽ không đủ điều kiện để làm xét nghiệm. Bác sĩ sẽ khuyên họ về nhà và quay trở lại khi triệu chứng nặng thêm.
Nhưng cũng không hiếm các ca bệnh nặng. Khi ấy, chúng tôi được chia thành hai đội, mỗi đội gồm một bác sĩ gây mê và một y tá. Nhiệm vụ của cả đội là tiến hành thủ thuật đặt nội khí quản khẩn cấp trong toàn viện.
Chỉ trong vòng 10 giờ đồng hồ, đã có 8 ca bệnh phải cần tới thủ thuật này. Mới đây, tôi nghe được tin bệnh viện chúng tôi vừa tiếp nhận một sản phụ thai 27 tuần bị suy hô hấp nặng. Tuy nhiên, sản phụ sẽ chỉ được cứu nếu một trong hai bệnh nhân đang cấp cứu nhường lại máy thở. Điều này có nghĩa, chúng tôi sẽ phải đứng trước quyết định cứu một người và người còn lại sẽ phải ra đi.
Điều này khiến tim tôi như bị bóp nghẹt. Tôi đã chạy vào một căn phòng trống và khóc nức nở. Tôi gọi cho vợ và nói với cô ấy về những gì tôi vừa phải trải qua. Tôi cũng gọi cho mục sư của nhà thờ mà không thể nói gì cả, chỉ biết khóc và khóc.
Nhưng cơn khủng hoảng diễn ra không lâu, tôi kéo mình lại với thực tại và tiếp tục chiến đấu với phần còn lại của ca trực.
Điều tồi tệ nhất sau một ngày làm việc là tôi phải cách ly với chính gia đình của mình. Tôi phải tránh xa nếu muốn họ được an toàn. Tôi rất muốn ôm những đứa con vào lòng nhưng điều này là không thể. Tôi cảm thấy bất lực khi cả 4 đứa trẻ đều rất nhớ tôi. Chúng muốn tới và ôm bố, nhưng tôi phải bảo chúng hãy tránh xa ra.
Đặc biệt với cô con gái 18 tháng tuổi, con bé còn quá nhỏ để hiểu chuyện gì đã xảy ra. Dù rất muốn được bố ôm nhưng tôi đã phải lảng tránh điều đó. Gần như tôi và các đồng nghiệp của mình đã bị tước đi mối liên kết với chính những người thân xung quanh mình.
Mức độ bảo vệ với bác sĩ hiện tại là cực kỳ thấp
Tại các bệnh viện ở New York, đội ngũ y bác sĩ vẫn đang nỗ lực hết sức để bảo vệ mọi người. Tuy nhiên, tất cả các viện hiện đã hoàn toàn quá tải. Cùng với đó, nguồn cung vật tư y tế tại đây cũng đang vơi dần.
Không chỉ thiếu hụt máy thở, ngay cả găng tay và khẩu trang N95 cũng sắp cạn kiệt. Trước đây, chúng tôi chỉ sử dụng một chiếc khẩu trang trong vòng 2-3 giờ, nhưng giờ đây chúng tôi phải đeo chúng cả ngày.
Thậm chí, một số bệnh viện còn yêu cầu bác sĩ hãy giữ lại và tái sử dụng cho đến khi nó bị nhiễm bẩn. Đó là một điều cấm kỵ trước đây. Hiện tại mức độ an toàn của chúng tôi đang cực kỳ thấp.
Sự gia tăng đột biến về số người nhiễm bệnh cũng khiến chúng tôi phải đưa ra những quyết định đau lòng rằng sẽ chọn ai là người thở máy còn ai thì không.
Tôi không muốn đưa ra quyết định đó. Tôi là một bác sĩ gây mê. Công việc của tôi vốn là giữ an toàn cho người bệnh, đưa họ ra khỏi phòng phẫu thuật mà không để lại bất kỳ biến chứng nào.
Tôi thật sự cảm thấy hoảng loạn khi giờ đây chính mình lại là người phải đưa ra bản án tử hình cho một ai đó. Đó là điều tôi không hề muốn.
Thực tế, trước chúng ta đã có những nơi như Hồng Kông, Singapore, Việt Nam, Hàn Quốc và Đài Loan. Họ đã và đang đang xử lý vấn đề này tốt hơn chúng ta rất nhiều. Một trong những chiến lược của Hàn Quốc là kiểm dịch nghiêm ngặt từ rất sớm và truy tìm dấu vết những người nhiễm bệnh. Tất cả những điều này đã giúp họ kiểm soát được ổ dịch. Thế nhưng, chúng ta đã không làm điều đó.
Ở đây là New York (Mỹ), nhưng chúng ta không thể làm được gì cả. Thay vào đó, chúng ta chỉ có thể chờ đợi…
Cho nên, điều tôi muốn nói ngay lúc này là các bạn hãy tin tưởng chuyên gia. Thay vì phàn nàn về việc phải ở trong nhà, hãy tự cách ly và đứng cách xa nhau 2 mét. Bạn chỉ cần làm theo những gì các chuyên gia nói, giữ gìn sức khỏe và đừng làm quá tải bệnh viện, hãy để chúng tôi làm công việc của mình.
Trường Giang (Theo Medical News Today)
Bác sĩ gốc Việt giữa tâm dịch Covid-19 ở Mỹ: Mỗi ngày đi làm như ra chiến trường!
"Khi số lượng khan hiếm cùng cực, thì mỗi bác sĩ chỉ được phát một khẩu trang (loại dùng 1 lần) và phải dùng đúng cái khẩu trang đó đến khi nào có hàng mới về, ngày này qua ngày khác" - BS Trịnh Trang, New York, Mỹ.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Giá vàng trong nước ổn định quanh mốc 67 triệu đồng/lượng
- ·Vị thái sư nào trong sử Việt bị kết tội 'hóa hổ giết vua'?
- ·Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội tri ân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
- ·Đại học Duy Tân thu hồi bằng bác sĩ nha khoa
- ·Giá vàng trong nước cùng tăng với giá thế giới
- ·Câu đố khiến 99% người giỏi Toán trả lời sai
- ·Trường Đại học Trà Vinh khai giảng năm học 2024
- ·Năm bộ óc kiệt xuất sẽ tới Việt Nam vào tháng 12
- ·Chuyên gia ADB: Hết quý III, Việt Nam có 55,1 tỉ USD trái phiếu lưu hành
- ·Symphony of Stars: Đêm Gala kỷ niệm đầy cung bậc cảm xúc của Trường Quốc tế TIS
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng Chu Ngọc Anh thăm và làm việc tại Viện Đo lường Việt Nam
- ·Từ nữ sinh mê làm thủ quỹ đến thủ khoa kép ngành kế toán
- ·Đại sứ Thụy Điển tặng mũ bảo hiểm cho học sinh Việt Nam
- ·Bộ GD&ĐT lý giải siết quy định xét tuyển sớm không quá 20%
- ·Cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại dịp Tết Kỷ Hợi 2019
- ·Hơn 170 học sinh ở Hà Nội bị tuyển sinh chui được chuyển trường
- ·Thầy giáo chống nạng dạy chữ ở ốc đảo hơn 30 năm
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Giáng chiều' hay 'ráng chiều'?
- ·Bloomberg: Việt Nam sẽ hưởng lợi nhất châu Á khi chiến tranh thương mại căng thẳng hơn
- ·Vị thái sư nào trong sử Việt bị kết tội 'hóa hổ giết vua'?