【keo bong da bet 88】Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng: Chỉ đầu tư dự án BOT trên các tuyến đường mới
Nhiều nơi phản ứng rất mạnh với trạm BOT
Trước chất vấn của đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) về việc có tình trạng nhiều công trình xây dựng được chỉ định thầu cho một số ít DN,óThủtướngTrịnhĐìnhDũngChỉđầutưdựánBOTtrêncáctuyếnđườngmớkeo bong da bet 88 gây ra tình trạng lãng phí, thất thoát, kéo dài thời gian thi công, gây ra bức xúc trong dư luận, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho biết, quan điểm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ là yêu cầu phải thanh tra, kiểm tra tất cả các công trình đầu tư xây dựng xem việc chỉ định thầu có đúng quy định pháp luật không.
Đồng thời xem xét việc đầu tư xây dựng các công trình có đúng quy trình pháp luật; có việc thông đồng giữa nhà thầu, nhà tư vấn, thẩm định, thiết kế, với các cán bộ của cơ quan nhà nước để tăng khống khối lượng, tăng tổng đầu tư gây thất thoát vốn cho nhà nước.
“Tất cả vấn đề sai phạm sẽ được xử lý nghiêm theo đúng quy định của pháp luật”- Phó Thủ tướng khẳng định.
Liên quan đến nhiều chất vấn về vấn đề BOT trong lĩnh vực giao thông, Phó Thủ tướng nhấn mạnh, việc huy động các nguồn lực đầu tư các công trình hạ tầng nói chung, đặc biệt là hạ tầng giao thông bằng hình thức BOT là một chủ trương rất đúng đắn.
Tuy nhiên, bên cạnh những dự án BOT phát huy hiệu quả tốt, không ít dự án bộc lộ nhiều hạn chế về chất lượng, mức phí cao, thời gian thu phí dài, đặc biệt vị trí đặt trạm thu phí chưa hợp lý, gây bức xúc dư luận, nhiều nơi đã phản ứng rất mạnh.
Theo Phó Thủ tướng, trước tình hình trên, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo lập lại trật tự kỷ cương trong đầu tư xây dựng nói chung, đặc biệt đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông bằng hình thức BOT.
Trong đó yêu cầu Bộ Giao thông vận tải rà soát lại các dự án BOT để xác định đúng tổng mức đầu tư kiểm soát chất lượng công trình, từ đó xác định chi phí và thời gian thu phí hơp lý, cũng như giải pháp khắc phục bất cập về vị trí trạm thu phí nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích trước hết của nhà nước, nhà đầu tư và lợi ích người dân sử dụng dịch vụ đường bộ.
Không chỉ định thầu
Liên quan đến giải pháp phát triển hệ thống giao thông và khắc phục hạn chế đối với dự án BOT thời gian tới, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho biết, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, trước hết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư xây dựng nói chung, đặc biệt đầu tư theo hình thức hợp tác công tư nhằm huy động nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, đảm bảo công khai, minh bạch, khắc phục các kẽ hở làm thất thoát vốn, tài sản nhà nước.
Đồng thời tiếp tục rà soát các dự án BOT và xử lý, khắc phục tồn tại, xử lý nghiêm các sai phạm theo đúng quy định pháp luật.
Trên cơ sở phát triển quy hoạch hạ tầng giao thông từng giai đoạn phải tiến hành xây dựng kế hoạch đầu tư để cân đối nguồn lực cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông. Trong đó xác định rõ tuyến đường các công trình đầu tư bằng hình thức BOT, từ đó công bố công khai để nhà đầu tư, người dân biết và tiến hành lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức đấu thầu và người dân biết để kiểm tra, giám sát.
“Chỉ đầu tư BOT trên các tuyến đường mới, không đầu tư trên các tuyến đường độc đạo, đảm bảo người dân có đủ sự lựa chọn trong việc sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông”- Phó Thủ tướng nhấn mạnh về chủ trương lựa chọn đầu tư BOT trong lĩnh vực giao thông thời gian tới.
Ngoài ra, phải tăng cường quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng đối với các dự án BOT, từ khâu quy hoạch, kế hoạch, lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật và tổng mức đầu tư đến quá trình thi công, nghiệm thu, bàn giao, đưa công trình vào khai thác, sử dụng, vận hành...
Về lựa chọn các nhà đầu tư, Phó Thủ tướng cho rằng phải thực hiện bằng đấu thầu, đảm bảo công khai, minh bạch, cạnh tranh. Trước hết là tất cả các tuyến đường bộ Bắc - Nam và các tuyến đường sắp thi công đều phải thực hiện đấu thầu, không chỉ định thầu…
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Phó Thủ tướng: Các chính sách y tế không được gây ‘sốc’ cho xã hội
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Xông xáo' hay 'xông sáo'?
- ·Địa phương nào tiếp giáp với nhiều tỉnh thành nhất Việt Nam?
- ·Thần đồng 10 tuổi đỗ đại học, 12 tuổi nhận đề cử Nobel Hòa bình
- ·Đại hội XIII – Điểm hội tụ lịch sử
- ·Tái diễn tuyển sinh 'chui' lớp 10 ở Hà Nội
- ·Ngày hội Hangeul năm 2024 – nơi hội tụ và lan tỏa tình yêu với văn hóa Hàn Quốc
- ·Đào tạo nghề Logistics: Câu chuyện thành công của một trường nghề
- ·Đảng bộ Petrovietnam
- ·Hụt hẫng vì trường đại học yêu thích bỏ hình thức xét học bạ
- ·Bộ Y tế đề nghị đẩy mạnh sản xuất, nhập khẩu các thiết bị y tế phòng, chống dịch COVID
- ·Lý do Bộ GD&ĐT đề xuất cộng điểm vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước 1945
- ·Lịch thi đánh giá tư duy năm 2025 của Đại học Bách khoa Hà Nội
- ·Lối sống 'thu nhập 2 tỷ, chỉ tiêu 1 triệu đồng' của thiên tài Toán gây tranh cãi
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Còn tồn tại sim rác, nhà mạng sẽ không được cấp phép dịch vụ mới
- ·Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia hóc búa, 'cậu bé Google' cũng phải 'đứng hình'
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Di dời' hay 'di rời'?
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Xây xát' hay 'sây sát'?
- ·Viện Kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng GDP năm 2021 của Việt Nam có thể đạt 6,9%
- ·'Nữ giảng viên cơ bắp' gây sốt mạng xã hội ở Trung Quốc