【bo g da so】Tạo không gian tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh từ kinh tế số
12 giải pháp,ạokhônggiantăngtrưởngnângcaonănglựccạnhtranhtừkinhtếsốbo g da so sản phẩm chuyển đổi số giúp nâng cao năng lực của doanh nghiệp nhỏ và vừa Tăng năng lực cạnh tranh xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể kết hợp cùng "ông lớn" Giúp doanh nghiệp phát triển thị trường từ nâng cao năng suất, chất lượng |
Trong báo cáo về thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 của Chính phủ trước Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, tốc độ tăng năng suất lao động xã hội là một trong 5 chỉ tiêu dự kiến không đạt kế hoạch. Thậm chí đây là chỉ tiêu không đạt năm thứ 3 liên tiếp.
Vì thế, phát biểu tại Diễn đàn “Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nền kinh tế số” do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chỉ đạo, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức vào ngày 25/10, ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch VCCI nhận định, việc tiếp tục các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và năng suất lao động cho doanh nghiệp là nội dung cấp bách.
Trong đó, một trong những “chìa khóa” quan trọng là chuyển đổi số để thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, ứng dụng công nghệ số, qua đó nắm bắt và tận dụng tốt hơn các cơ hội từ kinh tế số.
“Chỉ có nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, chúng ta mới tạo nền tảng cho chuyển đổi mô hình tăng trưởng, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ”, Phó Chủ tịch VCCI nêu.
Diễn đàn Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế số. Ảnh: H.D |
Ông Ngô Hải Phan, Cục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính (Văn phòng Chính phủ) nhận định, thời gian qua, Chính phủ đã có những chỉ đạo tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Việc áp dụng giải pháp số đã mang đến những kết quả tích cực, giảm thiểu thủ tục hành chính, đổi mới các dịch vụ công, thực hiện qua cơ chế "một cửa"...
Về phía doanh nghiệp, bà Bùi Thị Hải Yến, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Hanel cho rằng, năng suất lao động trong nền kinh tế số sẽ tăng gấp nhiều lần so với các phương thức mà doanh nghiệp đang áp dụng, không chỉ tăng lên hàng chục phần trăm mà là hàng trăm phần trăm.
Đặc biệt, trong bối cảnh xuất khẩu chịu nhiều ảnh hưởng, ông Ngô Sỹ Hoài, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam cho hay, nâng cao năng lực cạnh tranh và năng suất lao động là giải pháp để nâng cao giá trị gia tăng và giá trị bền vững cho sản phẩm gỗ xuất khẩu. Bởi hiện nay, trước sức cầu yếu từ thị trường thế giới, kim ngạch xuất khẩu gỗ năm nay dự kiến chỉ đạt hơn 14 tỷ USD, thấp hơn so với con số 17 tỷ USD đạt được trong năm 2022. Hơn nữa, ngành gỗ Việt Nam còn phải đối mặt với rất nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại.
Do vậy, ông Hoài cho rằng, các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực theo hướng chuyển đổi xanh, tăng trưởng xanh, áp dụng mạnh mẽ công nghệ trong sản xuất, đổi mới mô hình quản trị và đa dạng hóa sản phẩm, thị trường để tăng giá trị, tránh “làm nhiều nhưng hưởng chẳng bao nhiêu”.
Tuy nhiên, từ góc độ là tư vấn và cung cấp giải pháp về chuyển đổi số, bà Đinh Thị Thúy, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần MISA cho rằng, các doanh nghiệp còn sử dụng các giải pháp rời tác, nên không kết nối với nhau. Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp chưa sử dụng đúng và đủ, cũng như chưa lựa chọn được giải pháp phù hợp. Các doanh nghiệp lại chủ yếu ở quy mô nhỏ và vừa nên khó tiếp cận nguồn vốn.
Trước những khó khăn này, theo ông Trịnh Minh Anh, Chánh Văn phòng Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, Chính phủ cần quán triệt quan điểm “đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia; phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo”; đồng thời đẩy nhanh chuyển đổi số trong các ngành, lĩnh vực, phát huy tính tiên phong của doanh nghiệp.
Ngoài ra, các chuyên gia khuyến nghị, doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể tận dụng các nền tảng số sẵn có để phù hợp với chiến lược kinh doanh, trình độ năng lực của từng doanh nghiệp. Chẳng hạn như nền tảng quản trị doanh nghiệp hợp nhất MISA AMIS, giúp quản trị mọi hoạt động cốt lõi của doanh nghiệp từ tài chính – kế toán đến nhân sự, marketing… hay nền tảng kế toán dịch vụ MISA ASP…
Đặc biệt, để nâng cao năng lực cạnh tranh, cùng với chuyển đổi số, các doanh nghiệp cần tận dụng hiệu quả các FTA, đặc biệt là các FTA thế hệ mới để phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, tìm kiếm cơ hội hợp tác về chuyển giao công nghệ, phát triển các phương thức kinh doanh mới.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Phó Thủ tướng Lê Văn Thành 'đánh thức' Hải Phòng bằng nhiều quyết sách mạnh mẽ
- ·Đề xuất bỏ vân tay trên bề mặt thẻ căn cước để bảo đảm tính bảo mật
- ·Tổng thống Joe Biden tự hào vì tăng cường quan hệ Mỹ với Việt Nam
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·Chủ tịch nước gặp mặt đoàn chức sắc, chức việc, trí thức, người tiêu biểu TP.HCM
- ·Chủ tịch Thượng viện Bỉ ấn tượng với người Việt Nam thân thiện, hiếu khách
- ·50 năm từ 'hạt giống' ban đầu, Việt Nam
- ·Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- ·Đề nghị các cơ quan chủ quản báo chí tăng kinh phí cho thông tin tuyên truyền
- ·Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- ·Kiểm toán Nhà nước Việt Nam trúng cử thành viên Ủy ban Kiểm toán ASOSAI
- ·Chính phủ yêu cầu hoàn thành sáp nhập huyện, xã trong năm 2024
- ·Hạn chế tình trạng người mua nhà ở xã hội rồi bán
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Thủ tướng lên đường tham dự các hội nghị GMS, ACMECS và CLMV tại Trung Quốc
- ·Chủ tịch TP.HCM: ‘Công chức ở thành phố không giàu nhưng sẽ đủ sống’
- ·Võ Thanh Long muốn nổi danh...
- ·Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- ·Tội phạm về trật tự xã hội được kéo giảm trên 45%