【soi kèo cúp fa đêm nay】Ngộ độc chì dẫn tới tổn thương não sau khi sử dụng thuốc nam để chữa bệnh động kinh
Qua khai thác tiền sử,ộđộcchìdẫntớitổnthươngnãosaukhisửdụngthuốcnamđểchữabệnhđộsoi kèo cúp fa đêm nay bé T.M (9 tuổi) được chẩn đoán động kinh từ lúc 6 tuổi. Thời gian gần đây, tần suất co giật của trẻ tăng lên, gia đình đã tự mua thuốc cam không rõ nguồn gốc về cho trẻ uống. Sau khoảng 2 tuần, trẻ co giật nhiều hơn kèm nôn, đau đầu, lơ mơ, được chuyển đến Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An.
Tại đây, các bác sĩ đã lập tức hồi sức tích cực để đảm bảo chức năng sinh tồn cho trẻ như thở oxy, thở máy, đảm bảo huyết động, điều trị tăng áp lực nội sọ, dùng thuốc thải chì máu… Tuy nhiên, sau 1 ngày điều trị, tình trạng tri giác của bệnh nhi xấu dần, tăng áp lực nội sọ nặng, đe dọa đến các chức năng sống và bệnh nhi rơi vào tình trạng mất não.
Qua thăm khám lâm sàng, kết hợp hỏi bệnh sử, các bác sĩ nghi ngờ trẻ bị ngộ độc chì và cho làm xét nghiệm định lượng chì trong máu. Kết quả cho thấy bé T.M bị ngộ độc chì nặng, có tổn thương não. Nồng độ chì trong máu của trẻ là 91 µg/dL (ngưỡng được chấp nhận là dưới 10 µg/dL). Bệnh nhi nhanh chóng được chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương để tiếp tục theo dõi và điều trị.
Bác sĩ CKII Nguyễn Tân Hùng, Phó Trưởng khoa Cấp cứu và Chống độc, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết: “Đây là một ca ngộ độc rất đáng tiếc vì sự thiếu hiểu biết của gia đình khi không tuân thủ hướng dẫn điều trị bệnh động kinh của các bác sĩ chuyên khoa, không cho trẻ uống thuốc đều đặn và đi tái khám theo lịch mà lại tự ý dùng thuốc không rõ nguồn gốc để chữa bệnh”.
Theo bác sĩ, trường hợp trên là hồi chuông cảnh báo tới các bậc phụ huynh khi mặc dù đã có rất nhiều cảnh báo về nguy cơ ngộ độc chì trong thuốc cam không rõ nguồn gốc trong thời gian qua và thực tế cũng đã có nhiều trường hợp trẻ nhiễm độc chì để lại di chứng nặng nề. Một số cha mẹ vẫn quá tin tưởng vào loại “thần dược” này sẽ giúp chữa được nhiều bệnh về da, răng miệng, suy dinh dưỡng hay tăng đề kháng,…Đây là những sai lầm có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho trẻ em.
Theo đó, chì là chất rất độc hại cho sức khỏe, gây tổn thương nhiều cơ quan như thần kinh, xương, hệ huyết học, máu, gan, thận, hệ tiêu hóa, tim mạch,…Khi vào cơ thể, chì có thể tích lũy lâu trong nội tạng, đặc biệt là xương và phải mất hàng chục năm mới có thể thải trừ ra ngoài.
Không nên tự ý sử dụng các loại thuốc, nhất là thuốc cam, thuốc nam không rõ nguồn gốc, không có giấy phép lưu hành. Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nụ hôn vĩnh biệt của vợ trước khi hiến tạng chồng
- ·Khi nào giá vàng "quay xe"?
- ·Hong Kong có trưởng đặc khu mới
- ·Triển khai Chương trình, SGK mới, giáo viên có bắt kịp sự thay đổi?
- ·Toyota ra mắt Hilux phiên bản đặc biệt quyết đấu Ford Ranger.
- ·Biên phòng Thanh Hóa bắt giữ 12.000 viên ma túy tổng hợp
- ·Anh chỉ ra yếu điểm của Nga khi tấn công Ukraine
- ·Sáu binh sĩ Ukraine thiệt mạng khi cố kích nổ kho đạn ở Azovstal
- ·Máy bay Boeing rơi khiến 157 người thiệt mạng: Cục Hàng không Việt Nam ra lệnh cấm
- ·“Đuối sức” khi không có học viên
- ·Ngân hàng Nhà nước tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển
- ·20 thí sinh tham gia cuộc thi viết tiếng Hàn lần thứ 4
- ·Giá mít Thái hôm nay ngày 21/10/2023: Tín hiệu vui cho chiều hướng tăng
- ·Lạm thu đầu năm: Hiệu trưởng đừng núp bóng ban phụ huynh học sinh!
- ·Xổ số Vietlott: Vừa có 'ẵm' giải 81 tỷ, lại xuất hiện chủ nhân giải Jackpot hơn 3,3 tỷ đồng
- ·Giá thép hôm nay ngày 20/10/2023: Giá thép và quặng sắt cùng giảm trên sàn giao dịch
- ·Thụy Sĩ cấm Đan Mạch chuyển xe bọc thép Mowag Piranha III cho Ukraine
- ·Việt Nam đã tiệm cận mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân
- ·Honda Civic 2019 đẹp long lanh giá từ 587 triệu đồng vừa trình làng có gì đặc biệt
- ·Kỳ vọng ngành bảo hiểm sẽ tăng trưởng từ 5