【bxh u19 nga】Việt Nam tăng 10 bậc trên Bảng xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2019
Báo cáo GCI đánh giá Việt Nam là quốc gia có điểm số tăng mạnh nhất toàn cầu. TheệtNamtăngbậctrênBảngxếphạngNănglựccạnhtranhtoàncầbxh u19 ngao ông Lộc, đây rõ ràng là kết quả bước đầu minh chứng cho nỗ lực bền bỉ trong cải cách của Chính phủ Việt Nam, trong thời gian qua. Theo đó, Việt Nam lần đầu tiên vươn lên trong nửa trên của bảng xếp hạng thế giới, với vị trí 67/141 nền kinh tế được xếp hạng.
Những nỗ lực cải cách thể chế quan trọng nhất của Việt Nam thời gian qua đóng góp vào việc thăng hạng chỉ số này có thể kể đến là: ký kết và thực thi các hiệp định thương mại tư do thế hệ mới; chương trình cắt giảm, đơn giản hóa 50% điều kiện kinh doanh và thủ tục hành chính kiểm tra chuyên ngành.
Song song với đó là những chủ trương và giải pháp quan trọng thúc đẩy thực hiện chính phủ điện tử và nền kinh tế số; thực hiện cơ chế một cửa quốc gia, một cửa ASEAN; xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo; nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh ở các địa phương...
Việt Nam tăng 10 bậc trong Bảng xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2019. Ảnh T.L minh họa |
Đại diện VCCI cũng nhấn mạnh, dù con đường cải cách còn chông gai, hành trình cải cách còn nhiều việc phải làm, nhưng những nỗ lực cải cách môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh ở Việt Nam mấy năm qua đã gặt hái những “chùm quả ngọt”. Đó là những thành quả tăng trưởng cao kỷ lục so với cùng kỳ nhiều năm trước, cùng với sự chuyển dịch về cơ cấu và cải thiện bước đầu về chất lượng tăng trưởng, bất chấp tình trạng suy giảm nhịp độ tăng trưởng và bất ổn trong nền kinh tế toàn cầu trước trào lưu của chủ nghĩa bảo hộ và chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
“Thực tiễn đã chứng minh, dư địa lớn nhất và nguồn lực lớn nhất của tăng trưởng vẫn là cải cách thể chế và tinh thần khởi nghiệp của doanh nhân Việt. Việc thăng hạng của Việt Nam trong cuộc đua tranh về năng lực cạnh tranh và môi trường kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu là sự cộng hưởng của 2 yếu tố này, là “đôi cánh” để nền kinh tế Việt Nam bay lên” – ông Lộc nói.
Ông Lộc cũng cho biết thêm, báo cáo năm nay của WEF cũng đưa ra thông điệp đáng chú ý là, nhóm nghiên cứu đã nghiên cứu sự tương quan giữa năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và sự phát triển bền vững, giữa năng lực cạnh tranh và mức độ gắn kết xã hội và cho thấy rằng: không nhất thiết phải có sự đánh đổi giữa thành tựu kinh tế và phát triển bền vững, giữa câu chuyện thành công trong kinh tế và các vấn đề xã hội. Một nền kinh tế hoàn toàn có thể hướng đến và đạt được tất cả các mục tiêu này. Đây cũng là một định hướng, xu hướng mà Chính phủ Việt Nam đang kiên định theo đuổi.
Diệu Thiện
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Giá xăng dầu hôm nay 06/12: Giảm mạnh dù OPEC + hoãn tăng sản lượng
- ·Việt Nam sử dụng vắc xin Covid
- ·Thường trực Chính phủ họp về thúc đẩy hợp tác với Lào
- ·Thủ tướng tiếp Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam
- ·Con dấu nước ngoài muốn sử dụng tại VN?
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp các tập đoàn công nghệ cao hàng đầu Hàn Quốc
- ·Bổ sung kinh phí mua vắc xin phòng COVID
- ·Thủ tướng giao 5 nhiệm vụ lớn cho tân Chủ tịch Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam
- ·Chanh không hạt 'ngọt' hơn khi có đủ giấy thông hành
- ·Xu hướng “giải nhiệt” lên ngôi
- ·Kết hôn không thể vội vàng…
- ·Phòng chống tham nhũng là bước đột phá trong công tác xây dựng Đảng
- ·‘Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vô cùng thương tiếc’
- ·Nguy cơ mất an toàn tại các bãi biển tự phát
- ·Phụ nữ ly thân dễ ngoại tình?
- ·Khắc phục bệnh thành tích trong đánh giá hiệu quả điều hành
- ·Thủ tướng hoan nghênh đề xuất thành lập khu công nghiệp Việt Nam tại Myanmar
- ·Trong trường hợp phong tỏa TP HCM, Thủ tướng yêu cầu phải có kịch bản cụ thể
- ·Cán bộ công chức không đi du xuân, chúc Tết
- ·Thành quả lớn nhất của đại biểu Quốc hội là sự ghi nhận, tin tưởng của nhân dân