会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【số liệu thống kê về vfl bochum gặp borussia mönchengladbach】Việt Nam thiếu hụt chuyên gia trí tuệ nhân tạo!

【số liệu thống kê về vfl bochum gặp borussia mönchengladbach】Việt Nam thiếu hụt chuyên gia trí tuệ nhân tạo

时间:2024-12-24 00:05:13 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:526次

Thách thức để phát triển Trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam 

Các cường quốc công nghệ từ lâu đã xây dựng chiến lược phát triển Trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence - AI) của riêng mình,ệtNamthiếuhụtchuyêngiatrítuệnhântạsố liệu thống kê về vfl bochum gặp borussia mönchengladbach lấy công nghệ này làm cốt lõi để tăng tốc phát triển kinh tế. 

AI đang là tâm điểm của giới công nghệ toàn cầu và được chính phủ nhiều quốc gia trên thế giới đầu tư phát triển. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển này. 

Theo Giáo sư Nguyễn Thanh Thủy (Đại học Công nghệ - ĐHQGHN) - Phó Chủ nhiệm chương trình quốc gia về Khoa học Công nghệ 4.0, đến năm 2030, quy mô thị trường trí tuệ nhân tạo toàn cầu sẽ rơi vào khoảng 15.700 tỷ USD.

Trong đó, Trung Quốc chiếm tới 7.000 tỷ USD, tương đương 45% thị trường này. Khu vực Bắc Mỹ chỉ chiếm khoảng 3.700 tỷ USD, bằng một nửa so với Trung Quốc. Tiếp đó là đến nhóm các nước Bắc Âu, các nước phát triển ở khu vực Châu Á, khu vực Nam Âu và khu vực Nam Mỹ. 

{ keywords}
Trí Nhân - robot ứng dụng trí tuệ nhân tạo được phát triển bởi người Việt. (Ảnh: Trọng Đạt)

Tại Việt Nam, theo ý kiến các chuyên gia ở Hội thảo “Trí tuệ nhân tạo và con người: những tác động đa chiều của một cuộc cách mạng công nghệ”, trí tuệ nhân tạo đang phát triển nhanh chóng và từng bước khẳng định là một công nghệ trụ cột, đột phá trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Trong vài năm qua, nhiều doanh nghiệp, tổ chức đã bắt đầu phát triển và ứng dụng AI trong các lĩnh vực khác nhau bao gồm giáo dục, thông tin - truyền thông, kinh doanh, thương mại, dịch vụ y tế - chăm sóc sức khỏe... không chỉ dần chiếm lĩnh thị trường mà còn thu về lợi nhuận khổng lồ.

Đầu năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI đến năm 2030 với mục tiêu đưa Việt Nam vào 4 nhóm nước dẫn đầu ASEAN trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, hướng tới xây dựng thành công 10 thương hiệu AI uy tín trong khu vực.

Những năm gần đây, ngành công nghiệp AI của Việt Nam đã đạt được nhiều bước tiến rõ rệt với sự hiện diện ngày càng tăng của công nghệ AI trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. AI và các dự án ứng dụng AI thu hút sự quan tâm, đầu tư không chỉ từ các tập đoàn công nghệ lớn mà còn là sân chơi cho các công ty khởi nghiệp thử sức và thực hiện những mô hình kinh doanh mới. 

{ keywords}
Hội thảo “Trí tuệ nhân tạo và con người: những tác động đa chiều của một cuộc cách mạng công nghệ”.

Với tốc độ phát triển “thần tốc” như hiện nay, lĩnh vực trí tuệ nhân tạo Việt Nam được dự báo sớm vươn lên tầm cao mới để cùng thế giới giải quyết các thách thức thế kỷ. Đây là khát vọng lớn, đồng thời cũng là động lực cho những ý tưởng đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt.

Tuy nhiên, trên thực tế, Việt Nam đang đối diện với không ít khó khăn. Để phát triển AI một cách toàn diện, Việt Nam cần giải quyết các bài toán về quản lý nhà nước, chính sách, khuôn khổ pháp luật, nguồn nhân lực, hạ tầng, hạ tầng dữ liệu và cách thu thập, khai thác nguồn dữ liệu lớn (Big Data).

Theo ông Nguyễn Hoàng Oanh - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Việt Nhật, các ngành đào tạo về AI ở Việt Nam còn non trẻ, đặc biệt là sự thiếu hụt chuyên gia, giảng viên đào tạo về công nghệ này. Đây cũng chính là những hạn chế gây ảnh hưởng đến sự phát triển nhân lực trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.

AI có khả năng thay đổi và định hình lại nơi chúng ta đang sống 

Theo ông Ngô Tự Lập - Viện trưởng Viện Quốc tế Pháp ngữ (IFI), trí tuệ nhân tạo là lĩnh vực cạnh tranh quyết liệt giữa các cường quốc cũng như các quốc gia mới như Việt Nam nhằm giành lấy những cơ hội mới. AI sẽ là nhân tố quan trọng, nếu không nói là quan trọng nhất, quyết định sự thành công của các quốc gia trong việc chiếm lĩnh vị thế hàng đầu thế giới. 

Ông Ngô Tự Lập nhận định rằng, AI đang thâm nhập vào tất cả mọi mặt của đời sống xã hội và mang lại những kết quả tích cực từ giáo dục, y tế, quản trị cho đến quân sự. Song cuộc cách mạng AI cũng có nhiều mặt tiêu cực.

Cụ thể, AI sẽ góp phần khoét sâu thêm khoảng cách phát triển giữa các quốc gia, khoảng cách giàu nghèo và gia tăng sự bất bình đẳng trong xã hội. Trí tuệ nhân tạo cũng khiến chúng ta phải lo lắng về vấn đề quyền riêng tư và an toàn thông tin. 

{ keywords}
Ông Ngô Tự Lập - Viện trưởng Viện Quốc tế Pháp ngữ (IFI)

AI đang len lỏi vào những hoạt động số nhỏ nhất, làm thay đổi hành vi của mỗi người. Gần đây nhất là tranh cãi về việc các thuật toán của mạng xã hội đang khiến con người trở thành nô lệ của công nghệ. 

Theo ông Ngô Tự Lập, công nghệ có thể trở thành một chiếc boomerang với tác động tồi tệ không lường trước. Trí tuệ nhân tạo cũng đặt ra vấn đề đạo đức, khi xoá nhòa ranh giới giữa máy và người. Đó là khi công nghệ machine learning cho phép AI ngày càng thông minh và thậm chí có cảm xúc. 

“Vậy AI có dẫn tới thảm hoạ cho nhân loại hay không? Nhân loại sẽ phải cùng nhau trả lời câu hỏi này.”, ông Lập nói. 

{ keywords}
Ông Phạm Hồng Quất - Cục trưởng Cục Phát triển Thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ gợi mở về việc liệu có nên hình thành thiết chế pháp luật cho một xã hội trí tuệ nhân tạo trong tương lai. 

Có cùng quan điểm trên, ông Phạm Hồng Quất - Cục trưởng Cục Phát triển Thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ (Bộ KH&CN) cho rằng, nếu quan niệm trí tuệ nhân tạo là một thực thể có thể thay thế con người thì công nghệ này có đầy đủ tính năng về mặt trí tuệ, hành vi và khả năng tương tác với xã hội. 

Với suy nghĩ đó, ông Quất đặt câu hỏi về việc liệu trí tuệ nhân tạo có tạo ra một xã hội riêng cho nó hay không? Điều gì sẽ xảy ra nếu AI ngày càng thông minh hơn nhưng lại không có cơ chế kiểm soát?

Theo vị chuyên gia này, sự tiến bộ của công nghệ có thể phá vỡ các thiết chế đang có mà chúng ta chưa thể tưởng tượng được, đặc biệt các khía cạnh mang tính xã hội. Do vậy, nên chăng cần suy nghĩ đến việc hình thành các cơ chế hoặc thiết chế pháp luật nhằm kiểm soát xã hội trí tuệ nhân tạo trong tương lai.

Trọng Đạt

Người Việt cũng có thể tự tạo những vũ trụ ảo Metaverse

Người Việt cũng có thể tự tạo những vũ trụ ảo Metaverse

Ai cũng có thể có một cuộc sống khác bên trong một thế giới ảo. Điều tưởng chừng như chỉ có trong những bộ phim viễn tưởng đó lại đang trở nên rất gần.   

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Giá vàng hôm nay 9/6: Vàng trong nước tăng 80 ngàn đồng mỗi lượng
  • Giá dầu châu Á giảm phiên 4/10 trước thềm cuộc họp của OPEC+
  • Italy hoài cổ, lãng mạn qua nét cọ của họa sĩ Việt Nam
  • Cuộc thi nhảy múa quy mô lớn tổ chức tại Việt Nam
  • Apple rò rỉ bằng sáng chế màn hình điện thoại gập
  • Jaguar có mặt tại Việt Nam
  • Indonesia chật vật với việc kiểm soát ‘núi nợ’ ngân sách
  • Tổng giá trị niêm yết trên HNX đạt 98,1 nghìn tỷ đồng
推荐内容
  • Mỹ tiếp tục điều tàu sân bay sở hữu hàng loạt tên lửa cực mạnh tới Syria
  • Mỹ áp quy định mới với người nước ngoài; Moderna khẳng định vaccine an toàn với trẻ em
  • Nét tinh tuý của văn hoá Bắc Bộ trong tranh của Nguyễn Hoàng Long
  • Hành trình Đỏ 2020: Tiếp nhận gần 33.000 đơn vị máu tại 31 địa phương
  • Tiêu chuẩn mới đánh giá hiệu suất năng lượng tòa nhà
  • Samsung Galaxy Note 4 sẽ có thiết kế siêu mỏng