【cúp nhà vua bahrain】Angimex (AGM) tiếp tục hợp tác với công ty họ hàng Louis
Cụ thể,ếptụchợptácvớicôngtyhọhàcúp nhà vua bahrain Angimex góp vốn thành lập Công ty TNHH Thương mại Louis – Angimex theo đề xuất của tổng giám đốc.
Đây là doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực lương thực, vốn điều lệ là 20 tỷ đồng. Trong đó, Angimex góp 49% vốn điều lệ và Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Louis Rice góp 51% vốn điều lệ.
Angimex (AGM) hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xuất khẩu gạo |
Hội đồng quản trị giao tổng giám đốc thực hiện cân đối phân bổ tiền và tài sản để góp vốn vào Công ty Louis – Angimex; đồng thời thực hiện các thủ tục pháp lý để góp vốn thành lập công ty trong năm 2021 hoặc năm 2022.
Trong năm 2021, Angimex từng có kế hoạch hợp tác với các công ty trong họ hàng nhà Louis và Công ty cổ phần Nhà Thủ Đức thực hiện dự án bất động sản trên khu đất Nhà văn hóa Long Xuyên, với vốn đầu tư dự kiến lên tới 1.452 tỷ đồng.
Theo kế hoạch, Nhà Thủ Đức và Công ty cổ phần Louis Land (mã BII) dự kiến mỗi bên 175 tỷ đồng, tổng số vốn góp của đối tác này là 350 tỷ đồng.
Còn lại, Angimex và một công ty khác cũng họ nhà Louis là Louis Capital (TGG) mỗi công ty góp 50 tỷ đồng, còn lại vốn vay và vốn các nguồn khác là hơn 1.000 tỷ đồng.
Tuy nhiên sau đó, Nhà Thủ Đức có nghị quyết hội đồng quản trị về việc ngừng kế hoạch hợp tác các dự án bất động sản với Louis Land, trong đó có dự án tại khu đất Nhà văn hóa Long Xuyên.
Một số dự án khác ngừng hợp tác là dự án Khu dân cư Cần Thơ, dự án trụ sở Công an tỉnh An Giang, dự án Phan Văn Hớn tại Hóc Môn.
Về tình hình tài chính của Angimex, trong 9 tháng đầu năm 2021, dòng tiền thuần trong hoạt động kinh doanh của Angimex âm 804 tỷ đồng. Trước đó, dòng tiền thuần kinh doanh 9 tháng 2020 cũng đã ghi nhận âm hơn 131 tỷ đồng.
Số dư nợ vay của Angimex tăng vọt trong 9 tháng đầu năm, từ con số 320 tỷ đồng thời điểm đầu năm 2021 lên 1.114 tỷ đồng tại thời điểm cuối tháng 9, tăng 248%. Tỷ lệ nợ /vốn chủ sở hữu tại thời điểm cuối tháng 9 ở mức hơn 2,4 lần.
Nợ phải trả của Angimex chủ yếu là nợ ngắn hạn. Quy mô riêng nợ ngắn hạn đã là 1.111 tỷ đồng, chiếm 99,7% tổng giá trị nợ phải trả. Các con số cụ thể trong cơ cấu nợ vay cho thấy, tỷ lệ nợ tăng cao chủ yếu do sự tăng vọt của vay tài chính ngắn hạn, với giá trị tăng từ 274 tỷ đồng hồi đầu năm, lên 945 tỷ đồng vào cuối tháng 9, tăng 245%.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Viên gạch nền cho ngành công nghiệp giải trí Việt Nam
- ·Săn vé 0 đồng và khám phá Đảo Ngọc Phú Quốc cùng Vietjet
- ·Vì sao người Việt từ 'chiếu cố' đến 'tìm dùng' hàng Việt?
- ·Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- ·Vietravel Airlines có thể ‘cất cánh’ khi tình hình tài chính ‘khiêm tốn’?
- ·Chủ tịch VCCI: 'Chơi với người khổng lồ sẽ giúp doanh nghiệp Việt nâng tầm'
- ·Việt Nam có lợi thế lớn với nguồn năng lượng tái tạo dồi dào
- ·Người tham gia giao thông có thể bị phạt tới 1 triệu đồng nếu bấm còi liên tục
- ·‘Tín hiệu’ từ dịch chuyển nguồn vốn FDI?
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Xổ số Vietlott: Giải Jackpot gần 74 tỷ đồng ngày hôm qua đã tìm thấy chủ nhân?
- ·Tập đoàn FLC giành 'cú đúp' Giải thưởng Du lịch Việt Nam 2019
- ·Loạt ngân hàng Việt báo lãi lớn 6 tháng đầu năm: Vietcombank đạt hơn 11 nghìn tỷ
- ·Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- ·Sếp Yeah1 Nguyễn Ảnh Nhượng Tống:‘Công ty chịu rất nhiều áp lực’
- ·FLC La Vista Sadec nền móng vàng cho Tập đoàn FLC tiến vào Đồng bằng sông Cửu Long
- ·Nước sinh hoạt CT12 Văn Phú đục như nước cống: Đơn vị cung ứng khẳng định vẫn ‘sạch'
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế
- ·Yêu cầu mới đối với gạo đồ nhập khẩu vào thị trường Úc