【kèo 1.25 tài xỉu】Chính sách tài khóa “ứng vạn biến” trong bối cảnh khó khăn
Nên ưu tiên chính sách tài khóa trong giai đoạn nửa cuối năm 2023 Phát triển các cơ chế bình ổn tự động trong chính sách tài khóa Chính sách tài khóa tiên phong trong vai trò ổn định kinh tế vĩ mô Bộ Tài chính rà soát,ínhsáchtàikhóaứngvạnbiếntrongbốicảnhkhókhăkèo 1.25 tài xỉu sửa nhiều chính sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp |
Nguồn: Bộ Tài chính. Đồ họa: Văn Chung |
Hỗ trợ người dân, doanh nghiệp 530 nghìn tỷ đồng
Những chính sách về miễn, giảm, giãn các khoản thuế, phí, lệ phí được thực hiện ngay từ năm 2020. Nhưng gói hỗ trợ có quy mô lớn nhất phải kể đến năm 2022, được bắt đầu từ việc Quốc hội ban hành Nghị quyết 43/2022/QH15 với hàng loạt các gói hỗ trợ tài khóa và tiền tệ.
Các chính sách hỗ trợ nền kinh tế trong những năm qua ở mức lớn chưa từng có, chiếm khoảng 8,3% GDP, cao hơn rất nhiều so với các nước có cùng quy mô kinh tế. Trong đó, chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng, đã miễn, giảm, giãn nhiều loại thuế, phí và các khoản thu ngân sách. Tính từ năm 2021 đến nay, tổng số miễn, giảm, giãn các loại thuế, phí… lên đến 530.000 tỷ đồng. Năm 2023, tổng số thuế, phí được miễn, giãn, giảm ước khoảng 200.000 tỷ đồng, đến nay, đã thực hiện trên 130.000 tỷ đồng.
Kế hoạch tài chính - ngân sách 3 năm cần có những thay đổi phù hợp Có ý kiến cho rằng, dự báo bối cảnh kinh tế xã hội giai đoạn 2023 - 2025 có những thay đổi rất lớn do tác động của Covid-19 và tình hình kinh tế chính trị thế giới, vì vậy Kế hoạch tài chính 5 năm và Kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm cần có những thay đổi để phù hợp với tình hình mới. |
Có thể nói, thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, gói hỗ trợ tài khóa chiếm phần lớn chương trình nên nhiệm vụ của Chính phủ, nhất là Bộ Tài chính là hết sức nặng nề. Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ.
Cụ thể như: Nghị định số 15/2022/NĐ-CP hướng dẫn về chính sách miễn, giảm thuế theo Nghị quyết số 43/2022/QH13; Nghị định số 32/2022/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước; Nghị định số 34/2022/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2022…
Năm 2023, để hỗ trợ tăng trưởng tiêu dùng, Quốc hội tiếp tục quyết định giảm 2% mức thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với tất cả các hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng áp dụng thuế suất 10% (còn 8%); giảm 20% mức tỷ lệ % để tính thuế giá trị gia tăng đối với cơ sở kinh doanh (bao gồm cả hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh) khi thực hiện xuất hóa đơn đối với tất cả các hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế 10%.
Đồng thời, trong nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023, Quốc hội đã quyết định từ 1/7/2023, thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng; tăng 12,5% lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội đối tượng do NSNN đảm bảo và hỗ trợ thêm đối với người nghỉ hưu trước năm 1995 có mức hưởng thấp; tăng mức chuẩn trợ cấp người có công bảo đảm không thấp hơn mức chuẩn hộ nghèo khu vực thành thị và tăng 20,8% chi các chính sách an sinh xã hội đang gắn với lương cơ sở... Những quyết sách này là động lực rất quan trọng cho kinh tế phục hồi, phát triển sau đại dịch và là tiền đề dài hạn cho giai đoạn tới.
Nhiều thách thức điều hành thu - chi ngân sách
Trước nguy cơ sụt giảm nguồn thu, chi ngân sách năm 2023 được lập dự toán khá thận trọng. Theo nghị quyết về dự toán ngân sách 2023, Quốc hội quyết định tổng số thu NSNN năm 2023 là hơn 1,6 triệu tỷ đồng. Trong đó thu nội địa là hơn 1,3 triệu tỷ đồng, chiếm 82,3% tổng thu cân đối NSNN, tăng khoảng 3,2% so với ước thực hiện năm 2022.
Tuy nhiên, do những khó khăn của kinh tế năm 2023, việc hoàn thành dự toán thu vẫn là thách thức với ngân sách cả nước và ngân sách nhiều địa phương, nhất là những địa phương có nguồn thu lớn từ đất đai và hoạt động kinh doanh bất động sản. Thách thức trong chi ngân sách là chi đầu tư vẫn thấp hơn so với kế hoạch.
Đến thời điểm hiện nay, về cơ bản tiến độ thu NSNN vẫn đảm bảo dự toán, song thấp hơn so với cùng kỳ. Đây cũng là thách thức đối với ngành Tài chính trong triển khai nhiệm vụ từ nay đến cuối năm. Theo chuyên gia kinh tế, TS. Vũ Sỹ Cường, chi đầu tư giữ vai trò quan trọng trong gói hỗ trợ tài khóa song tiến độ giải ngân chậm. Nhiều khoản chi đầu tư từ chương trình phục hồi kinh tế - xã hội vẫn chưa thể giải ngân.
Mặc dù Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có nhiều giải pháp như ban hành nghị quyết điều chỉnh, bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển vốn ngân sách trung ương năm 2022 cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương, tuy nhiên, tình trạng “no dồn, đói góp” của chi đầu tư ít thay đổi. Điều này sẽ tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế của giai đoạn 2023 - 2025.
Thực hiện tốt chính sách tài khóa năm 2023 trong bối cảnh thế giới phức tạp và nền kinh tế chưa thực sự có những đột phá về mô hình tăng trưởng là nhiệm vụ rất khó khăn. Tuy nhiên, theo một số chuyên gia kinh tế, về cơ bản Chính phủ đã vượt qua thách thức và sẽ đạt được những thành công nhất định trong thời gian tới.
Đến năm 2024 - 2025, cần tiếp tục thực hiện nguyên tắc điều hành chính sách tài khóa là chủ động, linh hoạt trong ứng biến về ngắn hạn nhưng tuân thủ các nguyên tắc cân đối ngân sách và kỷ luật tài chính về dài hạn. Thế giới đang đối mặt với nhiều thay đổi bất thường nên cũng cần có những giải pháp đặc thù mới có thể đối phó được.
"Lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ” Tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện các giải pháp hỗ trợ thời gian qua thì các giải pháp có hiệu quả cao, tác động tích cực ngay tới hoạt động của doanh nghiệp, người dân tập trung vào gia hạn thời hạn nộp thuế; giảm thuế giá trị gia tăng; giảm thuế bảo vệ môi trường (đối với các mặt hàng xăng, dầu) và giảm tiền thuê đất; giảm 35 khoản thu phí, lệ phí. Ngoài ra, qua rà soát thêm một số sắc thuế khác, ngành Tài chính có thể xem xét giảm nghĩa vụ thì còn có thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, tuy nhiên tính hiệu quả không cao do số thu từ sắc thuế này thấp (chỉ hơn 2 nghìn tỷ đồng mỗi năm, chiếm 0,13% tổng thu NSNN; trong khi các quốc gia khác có sử dụng sắc thuế này để giảm nghĩa vụ cho doanh nghiệp, người dân thì số thu từ sắc thuế này khoảng 5% tổng thu hàng năm). Duy trì chính sách tài khóa thận trọng là cần thiết nhưng có ý kiến cho rằng, Chính phủ cần tiếp tục thực hiện các giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, đồng thời thực hiện các biện pháp chủ động, quyết liệt và tích cực trong việc tiết kiệm chi tiêu từ NSNN, tăng cường phối hợp các bộ, ngành và địa phương trong lập và chấp hành dự toán chi đầu tư. Việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho quản lý và phân bổ chi đầu tư công cần tiếp tục được thực hiện để phù hợp hơn với điều kiện thực thi chính sách ở Việt Nam. Việc quy định rõ ràng về trách nhiệm, trách nhiệm giải trình và phân cấp quản lý chi đầu tư chính luôn là hết sức cần thiết. Tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng cho biết, Chính phủ cũng như Bộ Tài chính đang tiếp tục theo dõi tình hình kinh tế trong nước và quốc tế, để điều chỉnh chính sách tài khóa cho phù hợp. Theo đó, vừa đảm bảo giải quyết các khó khăn cho cho nền kinh tế, cũng đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước, trên tinh thần lợi ích thì hài hòa, rủi ro, khó khăn thì chia sẻ giữa nhà nước và doanh nghiệp. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Triển vọng từ mô hình trồng táo
- ·Việt Nam concerned about unequal COVID
- ·Phạm Minh Chính confirmed as PM: pledges reforms, balanced development
- ·Senior officials prepare for 54th ASEAN Foreign Ministers’ Meeting
- ·Hạnh Long
- ·ASEAN Foreign Ministers discuss COVID
- ·President speaks to Romanian counterpart, praises economic cooperation
- ·Việt Nam concerned about unequal COVID
- ·Vú sữa tím Kế Sách vào thị trường Mỹ nhờ liên kết sản xuất hiệu quả
- ·President Phúc to attend virtual APEC meeting on COVID
- ·Kỳ vọng về xuất khẩu gạo những tháng cuối năm
- ·Building rule
- ·First session of 15th National Assembly to be shortened
- ·US human trafficking report biased, missing key information: MOFA
- ·Hệ thống văn bản pháp luật về khoa học và công nghệ tương đối đầy đủ, đồng bộ
- ·President asks public security forces to tighten national security safeguard
- ·An Outlook for Turkey
- ·UNHRC adopts Việt Nam
- ·Điểm tên bộ ngành, tỉnh thành có tỉ lệ giải ngân cao nhất, thấp nhất
- ·President Phúc holds phone talks with Indonesian counterpart