【thông tin trận đấu】Phát hiện “lò mổ” động vật hoang dã
Theáthiệnlòmổđộngvậthoangdãthông tin trận đấuo dõi đối tượng trên đường vận chuyển, lực lượng chức năng bất ngờ dừng xe kiểm tra và phát hiện 2 cá thể tê tê sống, 5 cá thể cầy (4 cá thể còn sống, 1 cá thể đã chết) cùng một cá thể thuộc họ nhím.
Hai cá thể tê tê bị vận chuyển trái phép bằng xe máy
Theo lời khai của đối tượng, cơ quan chức năng đã ập vào kiểm tra một “lò mổ” động vật hoang dã tại thôn Phú Mỹ, xã Mỹ Đình, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Tại đây, cơ quan chức năng phát hiện thêm một cá thể tê tê, nhiều cá thể nhím, don và cầy bị nhốt trong những chiếc lồng sắt chật hẹp, nhiều con đã bị cho vào túi lưới sẵn sàng “lên đường” tới các nhà hàng. Ngoài ra, có rất nhiều “dụng cụ chuyên dụng” như chậu bột đá trắng, bơm tiêm, que tre dài… để bọn chúng “phù phép” nhồi vào bụng các con vật tội nghiệp nhằm tăng cân nặng bán kiếm lời. Trên nền đất có rất nhiều cá thể nhím vừa mới bị “xẻ thịt” với tim gan, lòng phèo nằm ngổn ngang. ENV được biết chủ cơ sở trên có giấy phép trại nuôi động vật hoang dã. Nếu nhìn vào những gì diễn ra tại đó, chúng ta thấy rõ đây là hoạt động gây nuôi trá hình. Đó là một “lò mổ” động vật hoang dã đúng nghĩa.
Máu tươi vẫn chảy ra từ cá thể động vật hoang dã bị giết hại
Hiện nay, nạn buôn bán, tiêu thụ tê tê tại Việt Nam đang ngày càng nóng hơn. Việt Nam cũng bị coi là một quốc gia trung chuyển tê tê buôn lậu sang Trung Quốc. Theo hồ sơ lưu trữ của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), chỉ riêng năm 2014 ENV ghi nhận có ít nhất 87 vi phạm về tê tê tại Việt Nam.
Từ cuối năm 2013, tê tê đã được nâng cấp bảo vệ ở mức cao nhất. Tê tê thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ ban hành kèm theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP. Mọi hành vi săn bắt, giết, vận chuyển, nuôi, nhốt, buôn bán trái phép tê tê bất kể khối lượng, số lượng, giá trị tang vật sẽ bị xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 190 Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung năm 2009) với mức phạt tối đa lên tới 7 năm tù giam.
Bà Nguyễn Thị Phương Dung – Phó Giám đốc ENV cho biết: “ENV hoan nghênh những nỗ lực và thành công của Công an quận Cầu Giấy, Hà Nội. Các đối tượng vi phạm cần được xử lý nghiêm minh để thể hiện động thái quyết liệt của các cơ quan chức năng trong việc đấu tranh với các vi phạm về động vật hoang dã nói chung và tê tê nói riêng. Chúng tôi rất mong đợi Công an quận Cầu Giấy sẽ sớm khởi tố vụ việc, đi đầu trong cả nước về xử lý vi phạm liên quan đến tê tê”.
Đỗ Linh
Những loài động vật sống lâu nhất thế giới(责任编辑:Cúp C2)
- ·Sắp ra mắt dự án shop villa đầu tiên tại Sầm Sơn
- ·Phấn đấu 30
- ·Khơi thông dòng chảy và làm kè sinh thái trên tuyến kênh Mới
- ·Mức hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH, mức đóng BHYT thay đổi thế nào từ ngày 1
- ·'Nữ tướng' nắm trong tay hàng loạt doanh nghiệp từng liên quan tới Vũ 'nhôm'?
- ·Nền tảng để thực hiện tốt công tác dân số
- ·Vượt thách thức thực hiện công tác dân số
- ·Cao điểm ứng phó hạn, mặn
- ·Xổ số Vietlott: Xuất hiện tỷ phú Vietlott mới trúng giải hơn 4,5 tỷ đồng ngày hôm qua
- ·Người từ 60 tuổi trở lên tại Hậu Giang chiếm gần 15% dân số
- ·Thỏa sức chơi golf
- ·Đón Tết Nguyên đán ý nghĩa, vui tươi
- ·Từng sống khổ nên thương người
- ·Áp thấp nhiệt đới đang suy yếu dần trên Biển Đông
- ·'Đại gia' Nguyễn Mạnh Thắng 'Sông Đà 7' giàu như thế nào?
- ·Nền tảng để thực hiện tốt công tác dân số
- ·Áp thấp nhiệt đới gây mưa dông trên diện rộng
- ·Huyện Phụng Hiệp: Họp mặt 100 trẻ em học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- ·Câu chuyện Big C và khát vọng làm chủ 'sân nhà' của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
- ·Góp phần thay đổi nhận thức, hành động về bình đẳng giới