会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định bournemouth】Bóng ma khủng hoảng 1997 ám ảnh châu Á!

【nhận định bournemouth】Bóng ma khủng hoảng 1997 ám ảnh châu Á

时间:2025-01-09 08:05:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:418次

bong ma khung hoang 1997 am anh chau a

Một người bán hàng đang đếm tiền tại một khu chợ ở Malaysia. Ảnh: Bloomberg.

Malaysia và Indonesia là hai nước bị ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng. Một năm qua,óngmakhủnghoảngámảnhchâuÁnhận định bournemouth ringgit Malaysia đã mất gần 25% giá trị so với USD. Rupiah Indonesia cũng giảm giá 15% trong thời kỳ này. Cả hai tiền tệ trên đều đang ở mức thấp nhất từ sau khủng hoảng 1997, và có thể còn lao dốc tiếp.

Như đổ thêm dầu vào lửa, tuần trước, Bắc Kinh còn liên tục hạ giá NDT. Giới phân tích cho rằng nước này đang muốn thúc đẩy xuất khẩu. Nếu quan điểm này lan ra các nước khác trong khu vực, những hành động trả đũa sẽ dẫn đến chiến tranh tiền tệ, càng đẩy giá rupiah, ringgit và các tiền tệ khác đi xuống.

Dù vậy, nhà đầu tư vẫn chưa hoàn toàn hoảng loạn. Do phần lớn quốc gia châu Á hiện có dự trữ ngoại hối lớn, có thể dùng để hỗ trợ nội tệ. Cơ chế điều hành cũng đã cải thiện đáng kể so với năm 1997, và mức nợ cũng đang giảm dần. Daniel Martin – nhà phân tích tại Capital Economics cho rằng trừ Malaysia – với khối nợ bằng USD cao, tiền tệ yếu "không phải là rủi ro lớn với bất kỳ nền kinh tế nào trong khu vực".

Tuy nhiên, họ nhận định có nhiều vấn đề khác còn đáng lo hơn là tiền tệ. Kinh tế Trung Quốc - vốn tạo ra nhu cầu khổng lồ cho châu Á - đã chậm lại vài tháng gần đây. Các quốc gia xuất khẩu sang Trung Quốc, như Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc và Việt Nam vì thế có thể gặp rắc rối.

Bên cạnh đó, cỗ máy tăng trưởng của rất nhiều quốc gia mới nổi là hàng hóa. Nhưng giá dầu, đồng và đậu nành đều đang lao dốc suốt một năm qua. Malaysia là một nước xuất khẩu dầu lớn. Indonesia hàng năm cũng bán lượng lớn than đá, dầu cọ và cao su ra nước ngoài.

Rất nhiều chuyên gia cũng dự báo Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) sẽ nâng lãi suất vào tháng 9. Đây sẽ là lần đầu tiên trong gần một thập kỷ, cơ quan này tăng lãi suất. Việc này sẽ làm tăng chi phí đi vay cho các công ty tại các nước mới nổi. Nó cũng sẽ khiến trái phiếu Mỹ hấp dẫn hơn với nhà đầu tư, từ đó khiến trái phiếu các nước mới nổi bị bán tháo.

Đầu tháng 8, Sofyan Djalil – Bộ trưởng Điều phối Kinh tế Indonesia cho biết trên Reuters rằng ông muốn FED hành động thật nhanh. "Tôi ước FED sẽ quyết định càng sớm càng tốt. Điều này sẽ có lợi cho Indonesia. Vì sự thiếu chắc chắn đang khiến thị trường tài chính biến động khó lường", ông nói.

Dù vậy, CNN cho rằng cũng như trong cuộc khủng hoảng 18 năm trước, giới chức Indonesia và Malaysia vẫn có thể kiểm soát phản ứng của mình dưới sức ép hiện tại. Miễn là họ ngăn được biến động chính trị và chính sách bảo hộ trong nước.

Nhưng việc này sẽ không dễ dàng. Thủ tướng Malaysia - Najib Razak đang bị điều tra vài tháng gần đây vì cáo buộc tham nhũng. Người đồng cấp với ông tại Indonesia - Joko Widodo cũng chưa thực hiện được nhiều cải tổ kinh tế như đã cam kết khi nhậm chức cách đây một năm.

Khủng hoảng tài chính Đông Á chính thức bắt đầu từ tháng 7-1997 với sự sụp đổ của đồng bath Thái do các dòng vốn ồ ạt rời khỏi quốc gia này. Hiệu ứng lan tỏa khiến nhà đầu tư phương Tây bất ngờ rút vốn, khiến tiền tệ các quốc gia khác trong khu vực cũng lần lượt bị phá giá. Hàng loạt tập đoàn và công ty, đặc biệt về bất động sản, vỡ nợ. Indonesia, Hàn Quốc và Thái Lan là những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất.

Khủng hoảng tài chính nhanh chóng chuyển sang suy thoái kinh tế trầm trọng. Đồng tiền các quốc gia bị phá giá, lạm phát tăng, các tổ chức tài chính và công ty phá sản, nợ xấu lên kỷ lục, tăng trưởng kinh tế suy giảm và thất nghiệp gia tăng. GDP của Indonesia giảm tới 15% trong vòng một năm, Thái Lan và Malaysia cũng giảm xấp xỉ 10%, trong khi Hàn Quốc giảm 3,8% trong quý đầu của năm 1998.

IMF đã phải khởi động chương trình cứu trợ trị giá 36 tỷ USD cuối năm 1997 để ổn định đồng tiền của các nước bị tác động mạnh nhất bởi khủng hoảng. Đổi lại, các nước thắt chặt tiền tệ, tái cấu trúc hệ thống tài chính hoặc giảm can thiệp vào kinh tế thị trường. Đến đầu năm 1999, khu vực này mới dần hồi phục.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
  • Fourth case brought against Hà Nội's former leader
  • NA Chairman meets with ex
  • Vietnamese and Singaporean PMs hold talks, witness signing of seven important documents
  • National Assembly kicks off 2025 with key legislative agenda
  • ASEAN needs to consolidate unity, promote self
  • Vietnamese, Japanese parties enhance relations
  • State leader welcomes new ambassadors of Ireland, Italy, RoK, Lithuania
推荐内容
  • Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
  • PM Chính reinforces ASEAN's role as the epicentre of growth
  • Sympathies sent to South Africa over deadly Johannesburg fire
  • Preparations for 9th Global Conference of Young Parliamentarians nearly complete
  • ​Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
  • Việt Nam protests use of force against fishing boats: Spokesperson