会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【số liệu thống kê về psg gặp rennes】Giảm thời gian nộp thuế: Sẽ cắt những gì và liên quan đến thủ tục nào?!

【số liệu thống kê về psg gặp rennes】Giảm thời gian nộp thuế: Sẽ cắt những gì và liên quan đến thủ tục nào?

时间:2025-01-11 06:51:15 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:236次

cat giam thue

Phát biểu tại buổi làm việc với Tổng cục Thuế mới đây,ảmthờigiannộpthuếSẽcắtnhữnggìvàliênquanđếnthủtụcnàsố liệu thống kê về psg gặp rennes Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho rằng: Thuế là lĩnh vực va đập trực tiếp và có ảnh hưởng trực tiếp đến người dân, doanh nhiệp, vì vậy cần phải quyết liệt cải cách thủ tục hành chính... Ảnh: MOF

Theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, đến giữa tháng 9/2014 ngành Thuế sẽ phải thực hiện cắt giảm 201 giờ (trong 537 giờ) thời gian thực hiện các thủ tục kê khai thuế, nộp thuế. Đồng thời, Bộ Tài chính cũng sẽ trình và đề nghị sửa đổi một số Nghị định của Chính phủ để có thể giảm thêm khoảng 88 giờ thực hiện các thủ tục kê khai thuế, nộp thuế cho doanh nghiệp.

Hạn thời gian đang đến gần. Các cấp, các ngành của Bộ Tài chính đang ráo riết vào cuộc.

Việc cắt giảm thời gian thực hiện các thủ tục kê khai thuế, nộp thuế đang như một cuộc chạy đua nước rút của ngành Tài chính và đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận và người dân.

Những khác biệt làm số giờ thực hiện các thủ tục kê khai thuế, nộp thuế cao

Vậy làm sao để đáp ứng được tiến độ đã đặt ra và sẽ phải giản lược thủ tục ở những khâu nào? Theo ông Nguyễn Quang Tiến - Vụ trưởng, Phó trưởng ban thường trực Ban Cải cách và hiện đại hóa (Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính): Khái niệm về Thuế trong “Báo cáo môi trường kinh doanh” do IFC và WB công bố khác với khái niệm thuế thông thường, bao gồm cả các loại thuế và các khoản đóng góp bắt buộc của người sử dụng lao động phải nộp cho người lao động như BHXH, BHYT, BHTN.

Theo phân tích của ông Nguyễn Quang Tiến, trong tổng số thời gian thực hiện các thủ tục kê khai thuế, nộp thuế năm 2004 là 872 giờ, thì thời gian mà các doanh nghiệp làm các thủ tục về thực hiện các thủ tục kê khai thuế, nộp thuế (thuế GTGT, TNDN) là 537 giờ, BHXH là 335 giờ. Mặc dù chi phí thời gian để thực hiện các thủ tục về BHXH chiếm tỷ trọng lớn (38,42%) nhưng áp lực về gánh nặng chi phí tuân thủ dường như chỉ tập trung vào cơ quan thuế. Do vậy, cần phải phân định rõ ràng về khái niệm thuế trong Báo cáo môi trường kinh doanh để đảm bảo tính khách quan.

Ông Tiến cho rằng: Theo cách tính toán chi tiết về thời gian thực hiện các thủ tục kê khai thuế, nộp thuế của Công ty Kiểm toán PwC, thì phần lớn thời gian doanh nghiệp dành để chuẩn bị tài liệu, rà soát, ghi chép số liệu để thực hiện kê khai thuế, cụ thể: Thuế GTGT là 320 giờ (trong đó thời gian chuẩn bị kê khai thuế là 296 giờ, thời gian thực hiện khai thuế 18 giờ, thời gian nộp thuế là 6 giờ) và Thuế TNDN là 217 giờ (trong đó thời gian chuẩn bị kê khai thuế là 198 giờ, thời gian thực hiện khai thuế 14 giờ, thời gian nộp thuế: 5 giờ).

Có thể thấy rằng, số giờ thực hiện các thủ tục kê khai thuế, nộp thuế lớn là do thời gian để chuẩn bị kê khai thuế chiếm phần lớn và cao hơn nhiều các nước trong khu vực và trên thế giới. Ông Tiến đánh giá rằng: “Nguyên nhân chủ yếu là do doanh nghiệp phải điều chỉnh những khác biệt về kế toán doanh nghiệp để đáp ứng các yêu cầu của thuế”.

Xin khẳng định rằng các giải pháp mà Tổng cục Thuế đề xuất để giảm thời gian thực hiện các thủ tục kê khai thuế, nộp thuế cho người nộp thuế là các giải pháp khả thi, có thể thực hiện được ngay, các giải pháp này vừa tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế, đồng thời cũng không ảnh hưởng số thu ngân sách nhà nước.

Ông Nguyễn Quang Tiến

Vụ trưởng, Phó trưởng ban Cải cách và hiện đại hóa (Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính).

Sẽ cắt giảm những ở những khâu nào?

Ông Tiến cho biết, việc thực hiện cắt giảm thời gian thực hiện các thủ tục kê khai thuế, nộp thuế của doanh nghiệp theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và Bộ trưởng Bộ Tài chính là có tính khả thi.

Bởi vì, theo ông Tiến, trong các giải pháp thuộc thẩm quyền của Bộ Tài chính thì có thể thực hiện bằng việc sửa đổi Thông tư 156/2013/TT-BTC đã có thể cắt giảm được khoảng 201 giờ.

Cụ thể, thứ nhất, về thuế GTGT có thể cắt giảm 156 giờ thông qua việc sửa và lược bỏ một số chỉ tiêu trên Bảng kê thuế GTGT đầu vào và Bảng kê thuế GTGT đầu ra như: ký hiệu hóa đơn, mẫu hóa đơn, mặt hàng, thuế suất để đồng nhất với hệ thống kế toán của doanh nghiệp. Đồng thời bỏ quy định phải tổng hợp và khai các hóa đơn GTGT đầu vào đối với không đủ điều kiện khấu trừ, hóa đơn của hàng hóa dịch vụ (HHDV) không phải tính thuế GTGT trên các mẫu Bảng kê mua vào, bán ra.

Thứ hai, về thuế TNDN có thể cắt giảm 45 giờ bằng việc hạn chế sự khác biệt về quy định giữa doanh thu, chi phí kế toán và doanh thu, chi phí tính thuế TNDN. Nếu thống nhất thời điểm ghi nhận doanh thu cho mục đích thuế với các chuẩn mực kế toán và thông lệ quốc tế thì sẽ giảm được 35 giờ; giảm thời gian để tính toán, điều chỉnh chi phí theo doanh thu chênh lệch theo kế toán và thuế là 10 giờ.

Còn về các giải pháp liên quan đến sửa đổi quy định tại Nghị định số 83/2013/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi bổ sung Luật Quản lý thuế, thì thuộc thẩm quyền của Chính phủ và nếu thực hiện thì có thể giảm được 88 giờ.

Trong đó, trước hết Nghị định sẽ cần nâng mức doanh thu khai thuế GTGT theo quý từ 20 tỷ đồng/năm trở xuống thành từ 50 tỷ đồng/năm trở xuống (tương ứng thu nhập bình quân đầu người 2.460 USD/năm). Thực hiện giải pháp này sẽ giảm được số giờ nộp thuế GTGT là 29,36 giờ; đồng thời giảm số lần nộp thuế GTGT là 7 lần.

Tiếp đến là phải bỏ quy định phải ghi thời hạn thanh toán theo hợp đồng vào cột Ghi chú của Bảng kê hóa đơn HHDV mua vào và khai điều chỉnh thuế GTGT đầu vào đến thời điểm thanh toán theo hợp đồng hoặc đến 31/12 hàng năm. Thay vào đó, doanh nghiệp tự rà soát và điều chỉnh trước thời điểm cơ quan thuế giải quyết hoàn thuế hoặc cơ quan thuế thanh tra, kiểm tra hoặc trong thời hạn 6 tháng kể từ khi cơ quan thuế có quyết định xử lý. Thực hiện giải pháp này sẽ giảm được số giờ nộp thuế GTGT là 12 giờ

Thứ ba là bỏ quy định khai tạm tính thuế TNDN hàng quý. Thực hiện giải pháp này sẽ giảm được số giờ nộp thuế TNDN là 47 giờ; đồng thời, giảm số lần nộp thuế TNDN là 4 lần.

Như vậy, nếu thực hiện đồng bộ việc sửa đổi thông tư 156 và Nghị định 83 nêu trên, thì đã có thể cắt giảm khoảng 290 giờ. Bên cạnh đó, cũng còn một số giải pháp bổ sung khác chẳng hạn như việc triển khai hệ thống kê khai và nộp thuế điện tử trên toàn quốc (có thể làm giảm thêm khoảng 14 giờ); xây dựng định mức tiêu hao cho mục đích thuế là 5 giờ; thông báo hạn mức tiêu hao với cơ quan thuế và phải điều chỉnh theo thực tế là 2,5 giờ vì các quy định này đã được bãi bỏ tại Thông tư 78/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính. Như vậy, thực hiện các giải pháp bổ sung này thì số giờ dự kiến giảm khoảng hơn 20 giờ nữa.

Lược giản thủ tục, những vẫn đảm bảo hiệu quả quản lý thuế

Trước những băn khoăn rằng, việc cắt giảm một lượng lớn thời gian thực hiện các thủ tục kê khai thuế, nộp thuế trong thời gian ngắn có thể sẽ tạo ra sự lỏng lẻo trong quản lý thuế, ông Nguyễn Quang Tiến đã nói: “Xin khẳng định rằng các giải pháp mà Tổng cục Thuế đề xuất để giảm thời gian thực hiện các thủ tục kê khai thuế, nộp thuế cho người nộp thuế là các giải pháp khả thi, có thể thực hiện được ngay, các giải pháp này vừa tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế, đồng thời cũng không ảnh hưởng số thu ngân sách nhà nước”.

Tuy nhiên, ông Tiến cũng cho biết, bên cạnh việc đề xuất sửa đổi, bổ sung các nội dung về chính sách thuế, cơ quan thuế cũng đánh giá tác động của các chính sách sửa đổi này đến công tác quản lý thuế để từ đó tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý thuế.

Ví dụ như, liên quan đến việc sửa và lược bỏ một số chỉ tiêu trên Bảng kê hoá đơn đầu vào và đầu ra sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian nhập thêm các chỉ tiêu này vào bảng kê vì chỉ cần chuyển dữ liệu từ phần mềm kế toán sang bảng kê, tuy nhiên, cơ quan thuế sẽ mất nhiều thời gian hơn do phải kết hợp các chỉ tiêu khi thực hiện đối chiếu, tra cứu hoá đơn GTGT trong quá trình giải quyết hồ sơ hoàn thuế thuộc diện hoàn trước, kiểm tra tại cơ quan thuế.

Do vậy, ông Tiến cho rằng, biện pháp để quản lý các trường hợp này là cơ quan thuế sẽ phải sử dụng thông tin kê khai hoá đơn GTGT đầu ra của bên bán, đồng thời nâng cao năng lực phân tích thông tin quản lý rủi ro của doanh nghiệp và tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra tại doanh nghiệp.

“Về lâu dài, khi 100% các doanh nghiệp thực hiện khai thuế điện tử thì cơ quan thuế hoàn toàn có thể tổng hợp và tra cứu được toàn bộ dữ liệu kê khai hoá đơn GTGT của tất cả các doanh nghiệp để kiểm tra, đối chiếu do các bảng kê này được gửi qua điện tử”, ông Tiến nhấn mạnh./.

Quang Chiến

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
  • Quốc hội sẽ thông qua Luật Quản lý thuế (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 7
  • Thái Bình: Phân bổ vốn sớm để đẩy nhanh tiến độ giải ngân
  • “Chế tài mạnh” xử lý sai phạm kinh doanh đặt cược và trò chơi điện tử có thưởng
  • Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
  • Chú trọng chuỗi giá trị để xuất khẩu gạo Việt có giá cao
  • Sắp diễn ra Hội chợ hàng lưu niệm Thủ đô năm 2024
  • Cần Thơ: Hết tháng 6/2022, địa phương, đơn vị có tỷ lệ giải ngân thấp sẽ bị kiểm điểm
推荐内容
  • Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
  • Phí thẩm định cấp giấy chứng nhận vật tư thủy sản 470.000 đồng/lần/sản phẩm
  • Thủ tướng: “Kinh tế thị trường định hướng XHCN không phải xã hội thị trường“
  • Giá cả tăng, nhiều áp lực dồn lên lạm phát năm 2022
  • Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
  • Tăng giá điện: Chính phủ không lường được “nắng như đổ lửa” vào tháng 4