会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【số liệu thống kê về verona gặp atalanta】Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năng suất lao động!

【số liệu thống kê về verona gặp atalanta】Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năng suất lao động

时间:2024-12-28 03:52:52 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:228次

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Việt Nam

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những mục tiêu phát triển quan trọng của các quốc gia. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sự phát triển hợp lý,ácđộngcủachuyểndịchcơcấukinhtếđếnnăngsuấtlaođộsố liệu thống kê về verona gặp atalanta đồng đều để hướng tới việc khai thác và sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế một cách hiệu quả.

Trong giai đoạn 2011-2020, chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế diễn ra nhanh, phù hợp với quy luật và trình độ phát triển của nền kinh tế là nguyên nhân quan trọng giúp Việt Nam đạt và duy trì tăng trưởng kinh tế cao, ổn định trong giai đoạn 2011-2020. Điều đó được thể hiện giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; tăng tỷ trọng ở khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ.

Cụ thể, năm 2020, tỷ trọng giá trị tăng thêm trong GDP của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 12,66%, giảm 3,6 điểm phần trăm so với năm 2011; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 36,74%, tăng 2,16 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 41,83%, tăng 2,92 điểm phần trăm. Bình quân giai đoạn 2011-2020, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm 0,27 điểm phần trăm/năm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 0,37 điểm phần trăm/năm; khu vực dịch vụ tăng 0,12 điểm phần trăm/năm.

Xu hướng này phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường tiềm lực của nền kinh tế nhất là tiềm lực công nghiệp và kết cấu hạ tầng. Tuy nhiên, trong giai đoạn này chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm, khu vực dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 khu vực kinh tế. 

Xét trong từng khu vực kinh tế, chuyển dịch cơ cấu khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có nhiều tiến bộ, đi đúng hướng, đã khai thác được lợi thế cây, con và vùng lãnh thổ, góp phần thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu phát triển theo Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã được đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành. Trong trồng trọt, diện tích trồng lúa giảm dần để tăng diện tích trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn (như cây công nghiệp ngắn ngày: bông, mía, đậu tương..., cây công nghiệp lâu năm: chè, cao su, hạt tiêu, cây ăn quả...), song vẫn bảo đảm được an ninh lương thực Quốc gia và tăng xuất khẩu gạo một cách đáng kể, phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp ngày càng đáp ứng nhu cầu của thị trường và có hiệu quả hơn.

Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản bình quân giai đoạn 2011-2020 là 3%/năm, thấp hơn so với giai đoạn 2001-2010 (3,6%/năm). Như vậy, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm không hoàn toàn do sự tăng trưởng nhanh hơn của khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ mà còn do sự sụt giảm tăng trưởng của khu vực này trong giai đoạn 2011-2020.

Tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng có sự chuyển dịch nhanh, phù hợp với nhu cầu của thị trường, đó là giảm dần sự phụ thuộc vào ngành khai thác khoáng sản và tài nguyên, trong khi đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ngày càng mở rộng quy mô. Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng nhanh (từ 18,69% năm 2011 lên tới 23,95% năm 2020) và tỷ trọng công nghiệp khai khoáng giảm dần (từ 7,79% xuống còn 2,40%), tỷ trọng công nghiệp sản xuất và phân phối điện tăng (từ 2,22% lên 3,90%) trong giai đoạn này đã phản ánh quá trình chuyển dịch cơ cấu đúng hướng, đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển.

Mặc dù chiếm tỷ trọng cao trong GDP nhưng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chủ yếu là gia công, lắp ráp với giá trị gia tăng thấp và lệ thuộc doanh nghiệp FDI về các yếu tố đầu vào cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm. Việt Nam phải nhập khẩu hầu hết nguyên, vật liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp lớn.

Đặc biệt, các ngành công nghiệp chủ đạo như dệt may, da giày, điện tử nhập khẩu hơn 90% nguyên liệu và phụ thuộc quá lớn vào một số thị trường như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan… và đóng vai trò chủ yếu chỉ là nơi gia công cho xuất khẩu trong chuỗi giá trị toàn cầu với tỉ suất lợi nhuận rất thấp, chỉ khoảng 5-10%.

Trong giai đoạn 2011-2019, khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng khá cao (bình quân mỗi năm tăng 7,33%) và cao hơn tốc độ tăng GDP (6,59%), đồng thời chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP. Cơ cấu khu vực dịch vụ đã chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành bán buôn, bán lẻ (năm 2019 tăng 1,72 điểm phần trăm so với năm 2011), vận tải kho bãi (tăng 0,43 điểm phần trăm); dịch vụ lưu trú và ăn uống (tăng 0,21 điểm phần trăm); giáo dục và đào tạo (tăng 0,98 điểm phần trăm); tỷ trọng các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng và bảo hiểm giữ ổn định; tỷ trọng hoạt động kinh doanh bất động sản giảm dần (giảm 1,01 điểm phần trăm).

Ảnh minh hoạ

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Đà Nẵng: Thị trường bất động sản ảm đạm vì dịch Covid
  • Soi kèo góc Union Berlin vs Dortmund, 20h30 ngày 5/10
  • Soi kèo góc Hungary vs Hà Lan, 01h45 ngày 12/10
  • Soi kèo góc Liverpool vs Bologna, 2h00 ngày 3/10
  • Tập đoàn Vingroup tiếp tục tài trợ sinh phẩm xét nghiệm, hỗ trợ Bộ Y tế chống dịch Covid
  • Soi kèo góc RB Salzburg vs Brest, 23h45 ngày 1/10
  • Soi kèo phạt góc Udinese vs Inter Milan, 20h00 ngày 28/9
  • Soi kèo góc Leverkusen vs AC Milan, 2h00 ngày 2/10
推荐内容
  • 423 trường và nhóm trẻ tại Đà Nẵng đang thụ hưởng chương trình sữa học đường
  • Soi kèo góc Georgia vs Albania, 23h00 ngày 14/10
  • Soi kèo góc Alaves vs Barcelona, 21h15 ngày 6/10
  • Soi kèo góc Lithuania vs Kosovo, 20h00 ngày 12/10
  • Lợi ích từ hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam
  • Soi kèo góc Brighton vs Tottenham, 22h30 ngày 6/10