会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả tỷ số ac milan】Cần ràng buộc trách nhiệm cá nhân trong việc chậm trả cổ tức!

【kết quả tỷ số ac milan】Cần ràng buộc trách nhiệm cá nhân trong việc chậm trả cổ tức

时间:2025-01-11 07:21:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:462次

Liên quan tới vấn đề này phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với luật sư Nguyễn Huy An - Trưởng văn phòng luật sư Huy An.

PV: Thời gian qua,ầnràngbuộctráchnhiệmcánhântrongviệcchậmtrảcổtứkết quả tỷ số ac milan tình trạng chậm trả cổ tức của các DN diễn ra khá phổ biến, ông có nhận định gì về tình trạng này?

Theo quan điểm của tôi, cần quy rõ trách nhiệm cá nhân trong việc chậm chi trả cổ tức, khi đó mới có thể buộc HĐQT thực hiện đúng trách nhiệm của mình (nếu chậm trả cổ tức khi đã được ủy quyền thì HĐQT phải chịu trách nhiệm cá nhân).

ls

Ông Nguyễn Huy An

Luật sư Nguyễn Huy An:Hiện nay tình trạng các công ty đưa ra nhiều lý do để chưa ấn định ngày chi trả cổ tức (chỉ thông báo chung chung rằng, sẽ chi trả khi có nguồn), hoặc ấn định ngày rồi thì xin lùi, xin khất là rất phổ biến.

Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi quan trọng nhất của của các cổ đông. Việc chậm trả cổ tức làm cho mục đích đầu tư (để lấy cổ tức) của các NĐT không đạt được.

Tình trạng các DN chậm trả cổ tức cho cổ đông thực tế xảy ra ở nhiều DN làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của cổ đông, NĐT cũng như gián tiếp ảnh hưởng đến tính thanh khoản của cổ phiếu trên thị trường. Về lý thuyết, việc chia cổ tức sớm thì cổ đông hưởng sớm, mà nếu để lại thì đó sẽ là nguồn vốn đem lại lợi nhuận trong tương lai.

Tuy nhiên, thực tế việc này lại phát sinh nhiều vấn đề. Chẳng hạn, nếu công ty chi trả cổ tức rồi đi vay để lấy vốn hoạt động thì lãi vay được hạch toán vào chi phí hợp lệ, hợp pháp, nhưng dùng nguồn chi trả cổ tức để kinh doanh thì DN không được tính chi phí vốn. Như vậy, tuy được sử dụng nguồn vốn rẻ, nhưng DN lại có nguy cơ phải dùng lợi nhuận để nộp thuế.

Bên cạnh đó, quyền lợi quan trọng nhất của cổ đông là cổ tức. Nếu mục đích đầu tư không đạt được, cổ đông sẽ mất niềm tin vào DN và không đồng hành cùng DN trong các kế hoạch tăng vốn.

Đó là chưa kể, trong khi phần đông cổ đông mòn mỏi chờ cổ tức thì vẫn có thể có một số cổ đông nào đó vẫn có thể được lĩnh cổ tức (nếu muốn), thông qua đơn đề nghị tạm ứng cổ tức. Điều này tạo ra sự bất bình đẳng giữa các cổ đông.

PV: Hiện nay, cơ chế trả cổ tức được quy định ra sao, thưa ông?

Luật sư Nguyễn Huy An: Về cơ chế chi trả cổ tức, hiện nay pháp luật chưa có quy định nào, việc này do các cổ đông quyết định tại đại hội cổ đông (ĐHCĐ). Bởi đây là việc của nội bộ mỗi DN, pháp luật không can thiệp quá sâu.

Tại ĐHCĐ, các cổ đông sẽ tự quyết định mức trả cổ tức, hình thức trả cổ tức bằng cách thông qua nghị quyết trên cơ sở đề nghị của hội đồng quản trị (HĐQT). Còn về mặt thời gian, thời hạn chi trả cổ tức thường không nói đến hoặc ủy quyền cho tổng giám đốc hoặc HĐQT quyết định.

PV: Theo ông, còn bất cập gì nữa về chi trả cổ tức cần sớm được khắc phục?

Luật sư Nguyễn Huy An:Không chỉ chậm trả, nhiều DN khi thực hiện trả cổ tức lại có những lệch lạc do hiểu sai quy định của luật, làm ảnh hưởng nghiêm trọng quyền lợi của cổ đông. Tôi từng gặp trường hợp DN sau 2 năm mới thanh toán cổ tức và thực hiện chốt lùi danh sách vào thời điểm 2 năm trước, trong khi cổ phần đã được chuyển nhượng qua người khác. Như vậy, người đã bán cổ phiếu lại được gọi đến lĩnh cổ tức, còn người đang sở hữu cổ phần lại không được hưởng.

Nguyên nhân là do quy định về chốt danh sách, DN phải chốt danh sách trước 30 ngày chi trả cổ tức. Hậu quả là DN này đã hiểu lầm hoặc cố tình hiểu lầm là chốt danh sách trước 30 ngày, 3 tháng thậm chí trước 3 năm đều được. Không ít cổ đông đã phải khóc dở mếu dở vì mua phải cổ phiếu "rỗng ruột".

Theo quy định của pháp luật, việc chi trả cổ tức do ĐHCĐ quyết định và qua hình thức ủy quyền cho HĐQT, nhưng việc ủy quyền này thường không chi tiết và cụ thể. Thời gian chi trả cổ tức được quy định là trong vòng 2 tháng kể từ ngày họp ĐHĐCĐ.

Trong trường hợp chậm chi trả thì có tính lãi phạt. Tuy nhiên, do không có chế tài cụ thể đối với việc chậm trả hoặc chế tài không đủ mạnh nên vẫn xảy ra hiện tượng này.

Theo quan điểm của tôi, cần quy rõ trách nhiệm cá nhân trong HĐQT về việc chậm chi trả cổ tức, khi đó mới có thể buộc HĐQT thực hiện đúng trách nhiệm của mình (nếu chậm trả cổ tức khi đã được ủy quyền thì mỗi thành viên trong HĐQT phải chịu trách nhiệm cá nhân).

PV: Vậy cổ đông có thể làm gì nếu công ty khất lần cổ tức?

Luật sư Nguyễn Huy An:Cổ đông có quyền kiến nghị đến công ty, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước hoặc có quyền khởi kiện nếu công ty chậm trả cổ tức để bảo vệ quyền lợi của mình.

PV: Xin cảm ơn ông!

Hồng Quyên (thực hiện)

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
  • Kế hoạch tuyển sinh vào các trường mầm non, lớp 1, lớp 6 năm học 2024 – 2025 của Hà Nội
  • Thủ tướng: Giữ vững quốc phòng – an ninh tại địa bàn chiến lược Tây Nguyên
  • Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang được bầu vào Bộ Chính trị
  • Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
  • Băn khoăn về mục tiêu năm 2050, GDP bình quân đầu người đạt 32.000 USD
  • Sơ kết quy chế phối hợp giữa Kiểm toán Nhà nước với 6 địa phương phía Nam
  • Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thôi Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương
推荐内容
  • Lãi suất cho vay tiếp đà giảm 0,44%, song có thể đảo chiều tăng năm 2025
  • Tiếp tục phát triển người tham gia BHXH, BHYT, BHTN
  • Phát huy tiềm năng, dư địa dồi dào về du lịch cho các mục tiêu phát triển
  • Thủ tướng yêu cầu khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án đầu tư công trung hạn
  • Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
  • Điều động, bổ nhiệm Vụ trưởng Kiểm toán Nhà nước làm Thứ trưởng Bộ Y tế