【real vs villarreal】Quảng Ngãi: Đến năm 2030 tỷ trọng công nghiệp trong GRDP đạt trên 45%
Quảng Ngãi: Dệt may,ảngNgãiĐếnnămtỷtrọngcôngnghiệptrongGRDPđạttrêreal vs villarreal da giày là ngành sản xuất và xuất khẩu chủ lực Quảng Ngãi: Hạn chế thấp nhất tình trạng thiếu nước trong mùa cạn |
Theo đó, kế hoạch đưa ra mục tiêu cụ thể đến năm 2030: Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp đạt bình quân từ 8,5-9,5%/năm; tỷ trọng công nghiệp trong GRDP đạt trên 45%; đảm bảo cân đối cung cầu về năng lượng với tỷ lệ tiêu hao năng lượng tính trên GRDP giảm từ 1-1,2%/năm.
Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ trên, về tái cơ cấu ngành công nghiệp, Quảng Ngãi xác định kết hợp hài hòa giữa phát triển công nghiệp theo cả chiều rộng và chiều sâu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, khai thác triệt để thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và lợi thế thương mại để tạo bước đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh, giá trị gia tăng của sản phẩm. Phấn đấu tốc độ tăng năng suất lao động công nghiệp đạt bình quân từ 7-7,5%/năm; chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng bình quân từ 8,5-9%/năm.
Khu kinh tế Dung Quất định hướng phát triển bền vững, sinh thái gắn với hình thành các cụm liên kết ngành công nghiệp. Ảnh minh họa |
Chuyển dịch cơ cấu nội ngành công nghiệp từ các ngành thâm dụng tài nguyên, lao động sang các ngành thâm dụng vốn và công nghệ, các ngành công nghiệp xanh, công nghiệp các bon thấp; từ các công đoạn có giá trị gia tăng thấp lên các công đoạn có giá trị gia tăng vừa và cao trong chuỗi giá trị toàn cầu và khu vực. Phấn đấu đến năm 2030, tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GRDP đạt trên 40%; tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao trong các ngành chế biến, chế tạo đạt khoảng 25%.
Cơ cấu lại không gian phát triển công nghiệp, triển khai thực hiện sắp xếp, phân bố không gian phát triển công nghiệp, đảm bảo tính chuyên môn hóa cao, phát huy tốt nhất lợi thế của tỉnh về kết cấu hạ tầng, điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực và trên cơ sở Quy hoạch tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó vùng động lực công nghiệp bao gồm huyện Bình Sơn - hạt nhân là Khu kinh tế Dung Quất và một phần huyện Trà Bồng, huyện Sơn Tịnh; các khu, cụm công nghiệp ngoài vùng động lực giữ vai trò vùng đệm, hỗ trợ cho vùng động lực về phát triển công nghiệp. Tăng cường tính liên kết với các tỉnh, thành trong vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung và liên vùng để tạo lập không gian phát triển mới đối với các ngành công nghiệp và tham gia có hiệu quả vào các chuỗi giá trị trong nước, khu vực và toàn cầu.
Phát triển Khu kinh tế Dung Quất và các khu, cụm công nghiệp theo hướng bền vững, sinh thái gắn với hình thành các cụm liên kết ngành công nghiệp, các mạng sản xuất, chuỗi giá trị công nghiệp theo lợi thế so sánh của tỉnh nhằm thúc đẩy hội nhập của doanh nghiệp Quảng Ngãi vào các chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu có hiệu quả.
Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp công nghiệp của tỉnh, đặc biệt là các doanh nghiệp công nghiệp quy mô lớn trong các ngành công nghiệp có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước, khu vực và thế giới, đóng vai trò dẫn dắt phát triển ngành. Hình thành và nâng cao khả năng tham gia vào chuỗi giá trị trong nước, khu vực và toàn cầu của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ. Tăng cường kết nối kinh doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn, đa quốc gia.
Tăng cường các hoạt động khuyến công, tạo động lực mới thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, góp phần xây dựng nông thôn mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Quảng Ngãi cũng xác định những trọng điểm trong tái cơ cấu ngành năng lượng. Trong đó, phát triển đa dạng hóa các loại hình năng lượng bảo đảm cung cấp đầy đủ năng lượng ổn định, có chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống của nhân dân, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng. Ưu tiên sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mới, năng lượng sạch. Đẩy nhanh tiến độ đầu tư các dự án năng lượng được cấp phép; hình thành và phát triển Trung tâm lọc hóa dầu và năng lượng quốc gia tại Khu kinh tế Dung Quất. Phấn đấu tỷ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trong tổng cung năng lượng sơ cấp trên địa bàn tỉnh đạt khoảng 20% vào năm 2030.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 12/8
- ·Kho vũ khí hạt nhân Mỹ ở Thổ Nhĩ Kỳ khiến 'lo ngay ngáy'
- ·Thủ tướng bắt đầu sang Lào dự Hội nghị Cấp cao ASEAN
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·Chặn cầu Việt Trì: Giải quyết không tốt, lòng dân không yên!
- ·Đánh bom ở đại học Mỹ tại Afghanistan, 56 người thương vong
- ·Tin mới nhất vụ người vợ khai dí điện chồng tới chết ở Bắc Giang
- ·Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
- ·Điểm chuẩn đại học 2016 trường Học viện Bưu chính Viễn thông
- ·Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút
- ·'Câm nín' nhìn hàng chục nhà sập, tốc mái tan hoang
- ·Một du khách rơi xuống thác Đam B’ri mất tích
- ·Tôm hùm có mặt trong thực đơn 'sang chảnh' của đoàn làm phim 'Kong: Skull Island'
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Điểm chuẩn Đại học Ngoại ngữ 2016
- ·Dòng người đổ về sau nghỉ lễ 2/9: TPHCM ùn tắc HN dễ thở
- ·Facebook, Google chúc mừng 71 năm ngày Quốc khánh Việt Nam
- ·Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
- ·Cá mặt trăng khổng lồ nặng gần 1 tấn lọt lưới ngư dân Nghệ An