【kq malaysia】Kinh nghiệm thúc đẩy năng suất lao động của Nhật, Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam
Nhật Bản,ệmthúcđẩynăngsuấtlaođộngcủaNhậtHànQuốcvàbàihọcchoViệkq malaysia Hàn Quốc và các nền kinh tế châu Á tiên tiến khác đã đạt nhiều thành công trong nâng cao chất lượng lực lượng lao động và thiết lập vị thế cạnh tranh dựa trên năng suất lao động. Đây là hai quốc gia từng có NSLĐ hàng đầu thế giới và khu vực ở một số giai đoạn nhất định nhờ áp dụng các biện pháp thúc đẩy tăng NSLĐ, cũng như từng có những giai đoạn chứng kiến NSLĐ sụt giảm do phải đối mặt với thách thức riêng biệt.
Chính vì vậy, kinh nghiệm thúc đẩy tăng NSLĐ của hai quốc gia này là những bài học thiết thực để các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam cần nghiên cứu và áp dụng phù hợp với bối cảnh cụ thể của đất nước.
Kinh nghiệm từ Nhật Bản
Chiến tranh thế giới thứ hai đã gây thiệt hại nặng nề cho Nhật Bản với tổng giá trị thiệt hại lên tới 61,3 tỷ yên. Sau khi chiến tranh kết thúc, nền kinh tế Nhật Bản bị rơi vào khủng hoảng trầm trọng: Thiếu năng lượng, lạm phát tăng, 13,1 triệu người không có việc làm. Nhật Bản đã từng bước khôi phục nền kinh tế và khiến thế giới ngỡ ngàng khi kinh tế phát triển chóng mặt, không chỉ vực dậy được quy mô trước chiến tranh mà còn lớn mạnh hơn rất nhiều lần.
Có được sự phát triển thần kỳ như vậy, yếu tố đầu tiên được nhắc đến là con người. Nhật Bản đã chú trọng đào tạo đội ngũ nhân lực lành nghề, có đủ khả năng nắm bắt, sử dụng kỹ thuật và công nghệ mới để tăng NSLĐ. Giai đoạn từ 1960-1980, Nhật Bản được biết đến là nước có NSLĐ cao hàng đầu thế giới và có quá trình cải thiện NSLĐ hiệu quả. Đạt được thành tựu này là do Nhật Bản đã sử dụng 3 công cụ quan trọng trong cải thiện NSLĐ, gồm: Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện; Bảo trì năng suất tổng thể và Sản xuất tiết kiệm hay cải tiến liên tục. Nhờ các biện pháp tăng NSLĐ hiệu quả này cùng với chiến lược phát triển của Chính phủ Nhật Bản, nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển thần kỳ và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới, một siêu cường kinh tế.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, NSLĐ của Nhật Bản sụt giảm đáng kể. Từ một nước đi đầu trong công cuộc tự động hóa, tập trung nâng cao khả năng sản xuất nhưng Nhật Bản lại là nước có năng suất làm việc thấp nhất trong nhóm G7. Tốc độ tăng NSLĐ của Nhật Bản đã đình trệ dưới 2% trong suốt hai thập kỷ qua, khoảng cách tăng trưởng năng suất giữa Nhật Bản và các nền kinh tế phát triển ngày càng lớn.
Nhật Bản, Hàn Quốc và các nền kinh tế châu Á tiên tiến khác đã đạt nhiều thành công trong nâng cao chất lượng lực lượng lao động và thiết lập vị thế cạnh tranh dựa trên năng suất lao động.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- ·Kỳ Duyên bị hỏi khó trong ngày đầu nhập cuộc Miss Universe Vietnam
- ·Á hậu Hoàng Thùy sau ồn ào
- ·Việt Trinh sợ showbiz vì bị đàn chị dựng chuyện, đe dọa bạo lực
- ·Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
- ·Hoa hậu Phương Khánh hẹn hò
- ·H'Hen Niê quyên góp lũ lụt 100 triệu đồng cùng lượng lớn nhu yếu phẩm
- ·Một người mẫu xinh đẹp từng bị nghi hẹn hò Gil Lê
- ·Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- ·Hoa hậu Đỗ Thị Hà 'hở bạo' với mốt không nội y
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Hoa hậu Việt Nam kể lại từng bị tai nạn xe khi mang thai ở tuần thứ 33
- ·Người mẫu làm 'tiểu tam', chia tay đòi chi phí hơn 940 tỷ đồng
- ·Chuyện gì đang xảy ra với Mai Phương Thúy khi 'xuống tóc'?
- ·Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
- ·Lệ Nam khoe vóc dáng nóng bỏng
- ·Hoa hậu Quế Anh giữa làn sóng tranh cãi
- ·Miss Grand International 2024 tổ chức trễ hơn dự kiến
- ·Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- ·Gia thế khác biệt của Quế Anh so với 2 Á hậu Miss Grand Vietnam 2024