【nice – lorient】Phản ứng trái chiều về Quốc hội lập hiến ở Venezuela
Tổng thống Venezuela Nicolás Maduro vừa công bố sẽ tiến hành bầu cử Quốc hội lập hiến như dự định vì độc lập và chủ quyền quốc gia,ảnứngtrichiềuvềQuốchộilậphiếnởnice – lorient đồng thời kêu gọi phe đối lập tiến hành đối thoại. Quyết định này đã gây ra phản ứng trái chiều cả trong nước và đối ngoại.
Tổng thống Venezuela Nicolás Maduro. Nguồn: EPA/TTXVN
Theo đó, cuộc bầu cử Quốc hội lập hiến ở Venezuela dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 30-7 tới. Ủy ban bầu cử quốc gia Venezuela (CNE) đã tiến hành diễn tập bầu cử Quốc hội vào ngày 16-7 nhằm mục đích để cuộc bầu cử diễn ra nhanh gọn và an toàn theo kế hoạch đề ra. Đại diện CNE Sandra Oblitas khẳng định đông đảo người dân đã tham gia cuộc diễn tập. Gần 2.000 máy bỏ phiếu đã được triển khai và lắp đặt trên cả nước tại các điểm bỏ phiếu nhằm tạo thuận lợi cho các cử tri đi bầu cử. Về an ninh, Bộ trưởng Quốc phòng Venezuela Vladimir Padrino cho biết đã huy động 4.000 binh sĩ để đảm bảo an ninh cho cuộc diễn tập. Theo Tổng thống Maduro, đây là con đường duy nhất giúp giải quyết bất đồng chính trị tại quốc gia Nam Mỹ này. Đồng thời, ông cũng hối thúc Liên minh Bàn Đoàn kết Dân chủ (MUD) đối lập ngừng những hành động bạo loạn và kêu gọi người dân tích cực tham gia bỏ phiếu vào ngày bầu cử tới.
Trong một động thái liên quan, đến nay đã có hơn 6.200 ứng cử viên đăng ký tham gia tranh cử vào cơ quan Quốc hội lập hiến gồm 545 ghế, trong đó có 364 người sẽ đại diện cho các địa phương và 181 người đại diện cho các lĩnh vực và ngành nghề. Sau khi thành lập, Quốc hội lập hiến sẽ có nhiệm vụ sửa đổi bản Hiến pháp năm 1999 theo đề xuất của Tổng thống Maduro nhằm đưa Venezuela vượt qua cuộc khủng hoảng chính trị trầm trọng hiện nay, thiết lập hòa bình và ổn định.
Tuy nhiên, việc tổ chức bầu cử Quốc hội lập hiến ở Venezuela đã tạo ra phản ứng trái chiều cả trong nước và quốc tế. Trước tiên, MUD đã tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý, với mục đích bác bỏ tiến trình này. Hơn 2.000 điểm bỏ phiếu trong nước và 600 điểm tại nước ngoài đã được triển khai. Phó Chủ tịch Quốc hội Freddy Guevara, người của phe đối lập, tuyên bố số người tham gia bỏ phiếu nhiều hơn dự kiến 3 giờ sau khi các hòm phiếu được mở và có đến 98% những người ủng hộ phe đối lập đã tham gia vào cuộc trưng cầu dân ý này. Với việc tổ chức trưng cầu dân ý, phe đối lập muốn chứng minh người dân nước này không đồng tình với việc triệu tập cơ quan Quốc hội lập hiến của Tổng thống Maduro và yêu cầu tổ chức tổng tuyển cử sớm. Mặc dù CNE cho rằng kết quả của cuộc trưng cầu ý dân này sẽ không có hiệu lực pháp lý vì chỉ có Hội đồng này mới có quyền tổ chức những sự kiện tương tự, nhưng phe đối lập viện dẫn đến Điều 71 của Hiến pháp Venezuela cho phép tổ chức các cuộc điều tra lấy ý kiến của dư luận.
Về đối ngoại, quốc gia Nam Mỹ với hơn 31 triệu dân này cũng gặp nhiều bất lợi. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cảnh báo cuộc khủng hoảng chính trị ở Venezuela có thể vượt quá tầm kiểm soát, đồng thời cho rằng giải pháp đối thoại hòa bình giữa các bên liên quan nhằm ổn định tình hình tại quốc gia này là khả thi hiện nay.
Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres cũng đã lên tiếng kêu gọi Chính phủ Venezuela và phe đối lập tiến hành một cuộc đối thoại khẩn cấp nhằm chấm dứt bạo lực liên tục diễn ra tại quốc gia Nam Mỹ này. Theo đó, Venezuela cần tìm kiếm một sự đồng thuận cấp thiết với hai mục tiêu lớn, bao gồm chấm dứt bạo lực, lạm dụng, sự quá khích và duy trì một con đường hiến pháp được đồng thuận.
Trong khi đó, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã lên tiếng sẽ áp dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế mạnh mẽ và nhanh chóng nếu Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro tiếp tục kế hoạch thành lập một Quốc hội lập hiến trong cuộc bỏ phiếu tới đây. Tháng trước, các quan chức cấp cao Nhà Trắng cho biết chính quyền Tổng thống Trump đang cân nhắc các biện pháp trừng phạt đối với ngành năng lượng của Venezuela bao gồm cơ quan dầu khí nhà nước PDVSA do Chính phủ nước này đã đàn áp phe đối lập.
Phản bác lại lệnh trừng phạt trên, Tổng thống Maduro cho rằng phe đối lập là các “quân tốt” của Mỹ nhằm phá hoại nền kinh tế và âm mưu phế truất ông thông qua bạo lực. Theo ông Maduro, đây là một phần của một âm mưu cánh hữu quốc tế do Mỹ đứng đầu và được sự hậu thuẫn của báo chí trong và ngoài nước.
Thực tế, Venezuela đã và đang phải trải qua giai đoạn khủng hoảng trầm trọng cả kinh tế, chính trị và đối ngoại. Các cuộc biểu tình phản đối Chính phủ liên tục nổ ra sau khi Tòa án Tối cao ở quốc gia Nam Mỹ này cố gắng giành quyền lập pháp từ Quốc hội. Dù sau đó tòa đã đảo ngược phán quyết nói trên nhưng động thái này dường như không đủ để xoa dịu dư luận Venezuela. Mặt khác, uy tín của chính quyền Tổng thống Nicolás Maduro gần như đã mất hoàn toàn. Cho nên việc dự định tổ chức bầu cử Quốc hội lập hiến ở quốc gia này theo đề xuất của ông Maduro sẽ khó thành hiện thực khi còn quá nhiều phản đối.
HN tổng hợp
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh nhận cờ thi đua của Trung ương Đoàn
- ·Diễn biến của cổ phiếu Quốc Cường Gia Lai sau tin về bà Như Loan
- ·Cần có khung chính sách và pháp lý hoàn thiện cho kinh tế xanh
- ·Vàng nhẫn "cháy hàng" khi giá lập kỷ lục, mua thêm 1 chỉ phải chờ cả tiếng
- ·Giá xăng dầu hôm nay 17/6/2024: Giữ đà giảm nhẹ
- ·Cần có khung chính sách và pháp lý hoàn thiện cho kinh tế xanh
- ·Điều hòa "không có lỗi", nên bỏ quy định bị đánh thuế tiêu thụ đặc biệt
- ·Việt Nam to develop yachts services as a signature tourism product
- ·Cử tri Châu Thành đề xuất tìm đầu ra cho trái thanh long
- ·Eximbank được chấp thuận sửa đổi vốn điều lệ lên hơn 18.688 tỷ đồng
- ·Làm thế nào để tin ông hàng xóm?
- ·Một tập đoàn dùng bàn ghế làm từ giấy tái chế
- ·NA urges anti
- ·NA approves new Deputy PMs, Ministers, Cabinet members
- ·Giá vàng hôm nay 08/9/2024: Vàng miếng SJC đứng yên, đắt hơn thế giới 6 triệu đồng
- ·Hai tiến sĩ tranh chấp quyền tác giả 1 cuốn sách, trường đại học lên tiếng
- ·Con trai lần đầu lên tiếng về cái chết của nhà văn Quỳnh Dao
- ·Doanh nghiệp đại gia Hải Phòng, công ty con Novaland cùng loạt bên bị phạt
- ·Giá vàng hôm nay 31/8/2024: Vàng nhẫn giảm nhẹ theo thế giới
- ·Vì sao các ngân hàng liên tục tăng lãi suất tiền gửi?