会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【việt nam vs dortmund】Nhà máy nước sông Đuống 5.000 tỷ chưa nghiệm thu vẫn đưa vào sử dụng!

【việt nam vs dortmund】Nhà máy nước sông Đuống 5.000 tỷ chưa nghiệm thu vẫn đưa vào sử dụng

时间:2025-01-11 04:37:02 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:901次

Những ngày gần đây khi nguồn nước sạch sinh hoạt do nhà máy nước sông Đà bị nhiễm bẩn,àmáynướcsôngĐuốngtỷchưanghiệmthuvẫnđưavàosửdụviệt nam vs dortmund nhiều người dân sinh sống tại các khu đô thị, khu dân cư như: KĐT Linh Đàm, Pháp Vân (Hoàng Mai), Đại Thanh....  đang băn khoăn trước việc đại diện một số tòa nhà đưa ra ý kiến muốn thay đổi đơn vị cấp nước sinh hoạt mới là Công ty CP Nước mặt Sông Đuống.

Sau khi xảy ra tình trạng nước sạch sông Đà bị nhiễm bẩn, phía Công ty CP Viwaco- đơn vị kinh doanh nước sạch sông Đà mua lại nước sạch của Cty CP Đầu tư nước sạch sông Đà đã chuyển nguồn nước sông Đuống để bổ sung nước cho người dân.

Tuy nhiên, theo tìm hiểu của PV VietNamNet, trước lễ khánh thành 4 ngày, ngày 30/8/2019, Cục Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (Cục Giám định của Bộ Xây dựng), đã có văn bản gửi UBND TP Hà Nội về việc cân nhắc việc tổ chức khánh thành công trình nhà máy nước mặt sông Đuống (giai đoạn 1), do chưa đủ điều kiện nghiệm thu đưa vào khai thác, sử dụng.

{ keywords}
Xe container sập hố, đè vỡ đường ống nước DN400 của nhà máy nước mặt sông Đuống đoạn chân cầu vượt Phú Thụy (Gia Lâm) vào tháng 6/2019, theo Cục Giám định hiện trường cho thấy chất lượng thi công đường ống chưa đảm bảo các yêu cầu theo thiết kế (Ảnh: Dân Việt).

Tại văn bản này, Cục Giám định cho biết, công trình nhà máy nước mặt sông Đuống (giai đoạn 1) đã được đơn vị tổ chức kiểm tra và thông báo kết quả kiểm tra tại Văn bản số 832/GĐ-GĐ3, 833/GĐ-GĐ3 ngày 24/7/2018, Văn bản số 1510/GĐ-GĐ3 ngày 21/12/2018 và Văn bản số 624/GĐ-GĐ3 ngày 18/6/2019. Cho đến nay, chủ đầu tư đã cung cấp các hồ sơ, tài liệu bổ sung.

Cục Giám định cho hay công trình còn một số tồn tại như: Chưa cung cấp thiết kế ống qua đường, đường cao tốc (phải được đặt trong lồng theo quy chuẩn QCVN 07:2016/BXD, tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006); chưa làm rõ căn cứ thực hiện và kết quả thí nghiệm bổ sung thí nghiệm vật liệu ống, chiều dày lớp sơn phủ Epoxy; kết quả thử áp chưa bổ sung đầy đủ với các chủng loại ống; Về sự cố vỡ ống tại chân cầu vượt Phú Thụy (Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội) ngày 3/6/2019, hiện trường cho thấy chất lượng thi công đường ống chưa đảm bảo các yêu cầu theo thiết kế.

“Căn cứ theo quy định tại điều 31, 32, Nghị định số 46/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thì công trình chưa đủ điều kiện nghiệm thu đưa vào khai thác sử dụng”, văn bản nêu rõ.

Nhưng chỉ 4 ngày sau khuyến nghị của Cục Giám định, ngày 5/9, chủ đầu tư vẫn khánh thành nhà máy nước mặt sông Đuống.

Liên quan đến vấn đề này, trong văn bản thông tin tới VietNamNet, Công ty CP nước mặt Sông Đuống cho biết, sau khi Cục Giám định có văn bản trên, công ty đã trực tiếp cung cấp bổ sung tới Cục thiết kế các tuyến qua đường sắt, quốc lộ; Thí nghiệm các chỉ tiêu ống trước khi thi công; Các biên bản thử áp trong quá trình thi công và Công văn 167/2019/BQLDA – SĐ gửi cục Giám định ngày 04 tháng 06 năm 2019 về việc “Báo cáo sự cố hư hỏng hố van xả cặn tuyến ống truyền dẫn nước sạch – Công ty Cổ phần nước mặt sông Đuống”. Những hồ sơ, tài liệu mà Công ty Cổ phần nước mặt sông Đuống gửi bổ sung đến Cục Giám định Nhà nước về Chất lượng công trình xây dựng đã được Cục này chấp thuận, đồng ý phê duyệt hay chưa thì phía Công ty không nêu. 

{ keywords}
Toàn cảnh nhà máy nước mặt sông Đuống. 

“Trong quá trình xây dựng và vận hành, Nhà máy Nước mặt Sông Đuống chịu trách nhiệm về chất lượng nước cấp cho người dân cũng như chất lượng tuyến ống truyền tải” – đại diện công ty cho biết.

Cũng theo phía công ty, qua quá trình vận hành hơn 1 năm qua, đặc biệt vào những giai đoạn cao điểm của mùa nắng nóng, lưu lượng và áp lực nước tăng lên, tuyến ống luôn vận hành ổn định và an toàn. Tuy nhiên, trong văn bản của Công ty CP nước mặt sông Đuống không đề cập, khẳng định việc công trình đã được nghiệm thu hay chưa.

Trong khi đó, thông tin trên Báo Xây dựng, lãnh đạo Cục Giám định xác nhận, đến nay nhà máy nước mặt sông Đuống chưa đủ điều kiện nghiệm thu đưa vào sử dụng.

Được biết, theo mục tiêu xây dựng dự án đầu tư nhà máy nước mặt sông Đuống được Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 2869 năm 2016, khi đi vào hoạt động dự án sẽ cung cấp nước cho các khu vực hệ thống đường ống nước của thành phố chưa phủ đến được, trong đó có các khu vực như: quận Long Biên, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn; các huyện: Thanh Trì, Phú Xuyên, Thường Tín…

Tại quyết định này, lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội cũng lưu ý, khi nhà máy đi vào hoạt động và cung cấp nước thương mại ra thị trường, đơn vị cung cấp phải liên hệ với Sở Xây dựng để được hướng dẫn thỏa thuận thực hiện dịch vụ cấp nước theo đúng quy định; lập và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch phát triển vùng phục vụ của nhà đầu tư.

Trước đó, như báo chí phản ánh ngày 8/5, đại diện chủ đầu tư KĐT Đại Thanh (huyện Thanh Trì) và Cty CP Nước mặt Sông Đuống đã ký thỏa thuận cung cấp nước cho cả 6 tòa nhà tại khu đô thị này. Nhưng với lý do, nguồn nước Sông Đà đang được cấp theo mạng đường ống của thành phố ổn định và lo ngại những phát sinh có thể xảy ra trong mùa hè này khi thay đổi đơn vị cung cấp mới, nhiều hộ dân tại KĐT Đại Thanh đã tập trung phản đối Ban quản lý tự ý thay đổi đơn vị cung cấp nước sạch và gửi đơn đến nhiều cơ quan chức năng.

Được biết, nhà máy nước mặt Sông Đuống có quy mô cấp vùng với tổng diện tích 65ha, tổng công suất dự kiến là 1.200.000 m3/ngày đêm. Giai đoạn I đã khánh thành ngày 5/9 với mức đầu tư gần 5.000 tỷ đồng với công suất 300.000m3/ngày đêm. Ngày 13/10, lãnh đạo UBND TP Hà Nội đã nhấn nút phát nước giai đoạn 1 của dự án Nhà máy Nước mặt sông Đuống.

Với tổng mức đầu tư giai đoạn I gần 5.000 tỷ đồng (225 triệu USD), nhiều ý kiến đưa ra đánh giá là "đắt đỏ" hơn khá nhiều so với vốn đầu tư ban đầu của các nhà máy khác. Như nhà máy nước Sông Đà được đầu tư 10 năm trước cũng với công suất 300.000m3/ngày đêm trong khi vốn đầu tư chỉ khoảng 1.500 tỷ đồng. Cùng với đó, mức giá tạm tính mỗi mét khối nước của nhà máy lên tới 10.264 đồng được cho là đang gấp đôi so với giá của một số nhà máy nước hiện nay của Hà Nội.

Hồng Khanh

Bán nước lãi đậm, nghìn tỷ đổ vào, mối lo đe doạ nước sạch sông Đà

Bán nước lãi đậm, nghìn tỷ đổ vào, mối lo đe doạ nước sạch sông Đà

- Cung cấp nước sạch cho toàn bộ khu vực Tây Nam Hà Nội, Công ty CP nước sạch sông Đà (Viwasupco) thu về hàng trăm tỷ đồng mỗi năm với biên lãi gộp cao trên 50%, Viwasupco vẫn canh cánh nỗi lo lớn.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
  • Google Doodle chào đón Olympic Paris 2024
  • Samsung bị chê 'trơ trẽn' khi sao chép đồ Apple
  • Hướng dẫn xóa lời mời kết bạn đã gửi trên Facebook bằng điện thoại
  • FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
  • Kính ngắm 'cực dị' của VĐV bắn súng Olympic có tác dụng gì?
  • Hướng dẫn cách vệ sinh chân sạc iPhone hiệu quả
  • Phát triển quá nhanh, các công ty công nghệ cao Trung Quốc vật lộn sinh tồn
推荐内容
  • Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
  • 'Khủng hoảng' màn hình xanh, an ninh mạng Trung Quốc tranh thủ quảng cáo mạnh
  • Cách chuyển dữ liệu từ OPPO sang iPhone
  • TP.HCM ngắt kết nối với điện thoại chỉ dùng sóng 2G từ 15/9
  • Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
  • Sự cố 'màn hình xanh' làm khổ vô số nhân sự IT thế nào?