【kq aston villa】Đổi mới quản lý nợ công nhằm đảm bảo an ninh tài chính quốc gia
Phát biểu khai mạc hội thảo,Đổimớiquảnlýnợcôngnhằmđảmbảoanninhtàichínhquốkq aston villa Phó Viện trưởng Viện Chiến lược chính sách tài chính - ông Lê Hải Mơ cho biết, Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14 vừa được Quốc hội thông qua ngày 23/11/2017. Luật được ban hành, thay thế Luật Quản lý nợ công năm 2009 nhằm thể chế chủ trương quan điểm của Đảng, nhà nước về quản lý nợ công an toàn, bền vững, hiệu quả, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nước thời kỳ mới.
"Chính vì vậy, hội thảo được tổ chức nhằm tạo diễn đàn khoa học trao đổi, thảo luận và tuyên truyền để hoàn thiện thể chế về nợ công", ông Mơ nhấn mạnh.
Trong phần gợi ý về các nội dung trao đổi, ông Lê Hải Mơ nhấn mạnh: "Nếu chúng ta đồng bộ hóa thể chế về nợ công thì mới nâng cao được hiệu quả quản lý, đảm bảo sử dụng nguồn lực tài chính tốt hơn, qua đó vấn đề an ninh tài chính quốc gia được đảm bảo".
Tại hội thảo, các nhà khoa học đã trao đổi, thảo luận về những vấn đề như: Những điểm mới của Luật Quản lý nợ công 2017 và một số vấn đề cần lưu ý; quản lý nợ công trong bối cảnh cơ cấu lại ngân sách nhà nước và nợ công; một số vấn đề về nợ công và thể chế quản lý nợ công; tình hình nợ công và định hướng thời gian tới...
Qua phân tích, đánh giá về thực trạng nợ công và quản lý nợ công tại Việt Nam, bối cảnh cơ cấu lại nợ NSNN và nợ công theo tinh thần Nghị quyết số 07-NQ-/TW, các nhà khoa học đề xuất một số giải pháp chủ đạo nhằm tăng cường công tác quản lý nợ công phù hợp với bối cảnh thực tại.
Theo ông Hà Huy Tuấn, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, giải pháp quan trọng trước hết là tăng cường tính công khai, minh bạch thị trường. Bởi minh bạch thông tin sẽ đem lại nhiều lợi ích như: Tạo niềm tin đối với các thị trường và chủ nợ; giúp các nhà quản lý sớm nhìn ra vấn đề, từ đó đưa ra những biện pháp, hướng giải quyết đúng đắn; đưa thông tin chính xác để có thể so sánh với các nước khác có cùng điều kiện, từ đó giúp đánh giá được vị thế, mức độ an toàn của tài khóa ngân sách - nợ công với mặt bằng chung của thế giới.
Đồng quan điểm với ông Tuấn, nhiều nhà khoa học cũng đề nghị cần tăng cường trách nhiệm giải trình của các cơ quan quản lý nợ công, và nợ công cần phải được tính toán, xác định theo thông lệ quốc tế và phản ánh đầy đủ, rõ ràng trong quyết toán ngân sách nhà nước./.
Đức Minh
(责任编辑:World Cup)
- ·Long An sees positive socio
- ·AI duyệt quảng cáo khó kiểm soát đc app nhạy cảm trên mạng xã hội
- ·Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông thông báo tuyển dụng viên chức
- ·Cảnh báo lừa đảo qua quét mã QR, Việt Nam có Hiệp hội An ninh mạng quốc gia
- ·Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- ·Xây dựng thương hiệu nông sản trên nền tảng số: Nhất cử lưỡng tiện
- ·Bình Phước xác định hạ tầng số phải đi trước một bước và được ưu tiên đầu tư sớm
- ·Vinamilk “phủ sóng” các giải thưởng lớn về quản trị công ty
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Australia tắt sóng 3G, ‘tái canh tác’ tần số cho 4G và 5G
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·La Gi xây dựng các mô hình điểm về chuyển đổi số
- ·Nền tảng xuyên biên giới có nhiều thuận lợi khi mở văn phòng tại Việt Nam
- ·SHB đồng hành cùng các dự án năng lượng tại Việt Nam
- ·Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
- ·Doanh nghiệp vẫn đặt nhiều kỳ vọng vào cải thiện môi trường kinh doanh
- ·Phát triển thanh toán điện tử góp phần xây dựng xã hội số
- ·Lý do Apple tiếp tục phải dựa dẫm Qualcomm
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong bảo vệ bản quyền nội dung số