会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng bóng đá hạng nhất quốc gia】Trung tâm mua sắm còn “đất” sống?!

【bảng xếp hạng bóng đá hạng nhất quốc gia】Trung tâm mua sắm còn “đất” sống?

时间:2025-01-09 17:33:21 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:277次

trung tam mua sam con dat song

Trung tâm mua sắm sẽ "sống" khi tích hợp nhiều dịch vụ từ mua sắm, giải trí, ẩm thực. Ảnh internet.

Đã từng “ngắc ngoải”

Từ khi gia nhập WTO, hình thức bán lẻ hiện đại bắt đầu thâm nhập vào Việt Nam dù mới phát triển ở mức độ sơ khai với một số trung tâm mua sắm (TTMS) đầu tiên ở Việt Nam gồm Diamond Plaza, Parkson, The Garden...

Trong vài năm gần đây, TTMS ở Việt Nam mọc lên ngày càng nhiều cả về quy mô lẫn số lượng như TTMS AEON, Lotte… Tuy nhiên, nếu so với chuẩn quốc tế là 200.000 m2 diện tích thì TTMS ở Việt Nam vẫn chưa đạt chuẩn mới chỉ dừng ở mức 20.000-60.000 m2.

Mặt khác, tại diễn đàn bán lẻ Việt Nam 2015 “TTMS và con đường phát triển ở Việt Nam” ngày 9-12, bà Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam thừa nhận, trên thực tế, hoạt động của TTMS ở Việt Nam hầu hết không hiệu quả, phần lớn phải chịu cảnh thua lỗ, gian hàng vắng khách, khách đến xem hàng là chủ yếu chứ không có nhu cầu mua sắm.

“Nhiều trung tâm lớn, vốn đầu tư cao, có vị trí đắc địa đã phải ngừng hoạt động, thậm chí là đóng cửa, ví dụ như TTMS Hàng Da Gallleria, Grand Plaza, Tràng Tiền Plaza…”, bà Loan dẫn chứng.

Trả lời cho câu hỏi “vì sao TTMS ở Việt Nam sao chưa thành công?”, bà Loan cho hay, do tâm lý người Việt vẫn thích loại hình bán lẻ chợ truyền thống, nên việc kinh doanh các mặt hàng cao cấp, xa xỉ ở TTMS thực tế chỉ dành cho một phân khúc người tiêu dùng nhỏ và khá phân tán khi họ thường mua hàng ở nước ngoài, hàng xách tay, hàng online…

Nguyên nhân khác đến từ việc ảnh hưởng của suy thoái và khủng hoảng kinh tế kéo dài từ 2008 đến nay dẫn tới sức mua bình quân của người tiêu dùng, tâm lý “thắt chặt hầu bao”.

Mặt khác, nguồn cung mặt bằng bán lẻ dù phong phú hơn nhưng giá thuê vẫn ở mức cao khiến nhiều doanh nghiệp bán lẻ không thể tiếp cận được. Đặc biệt, nguyên nhân trực tiếp đến từ việc nhiều TTMS chưa có chiến lược marketing, thu hút khách hàng và hỗ trợ khách hàng, quảng bá hình ảnh…

Đi lên bằng cách nào?

Nhìn từ sự thất bại của một số TTMS ở Việt Nam thời gian qua, nhiều người đặt ra câu hỏi “liệu TTMS đã hết thời?”. Câu trả lời của Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam là "không".

Bà Loan dẫn ra 5 lý do để lạc quan, gồm: Dân số gia tăng và sự lớn mạnh của tầng lớp trung lưu tại các thị trường mới nổi; quá trình đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ; nhu cầu không gian bán lẻ chất lượng cao như TTMS trong một “thế giới phẳng”; với những ưu thế riêng, sức hút của TTMS không mất đi nhờ khả năng giúp khách hàng tương tác với các thương hiệu yêu thích trong một không gian rộng mở, thiết kế đẹp; nhiều người tiêu dùng yêu thích cơ hội “nhìn thấy, cảm thấy, hãy thử” sản phẩm tại các TTMS đồng thời vẫn thỏa mãn nhu cầu mua sắm online.

Vậy TTMS ở Việt Nam sẽ phát triển theo hướng nào? Vị Chủ tịch Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam thẳng thắn nói: “Câu trả lời không hề đơn giản”.

Trên thế giới, kinh nghiệm phát triển TTMS của các nước cho thấy, họ có nhiều “lối đi” khác nhau như: Quảng bá mạnh mẽ hình ảnh của TTMS; có tỷ lệ đáng kể dành riêng cho các hoạt động giải trí và kinh doanh tạo cho TTMS một bản sắc độc đáo- cách mà SC VivoCity, AEON Mall… ở Việt Nam đã thành công; trọng tâm của các nhà đầu tư và nhà bán lẻ trong TTMS là người tiêu dùng; đưa vào công nghệ mới trong các TTMS như có wifi miễn phí…

Như vậy, không có mô hình nào chung cho tất cả các nước để phát triển TTMS nhưng sự thành công của một số TTMS nói trên cũng là hướng đi để phát triển TTMS ở Việt Nam.

Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển cũng cho rằng, phương thức kinh doanh hiện đại ngày càng tăng do tầng lớp trung lưu hình thành. Đặc biệt, trong 15 năm nữa, Việt Nam vẫn ở trong độ tuổi dân số vàng- lứa tuổi thích mua sắm theo phương thức hiện đại. Điều này đồng nghĩa với việc TTMS hiện đại sẽ phát triển với tốc độ cao, mặc dù chưa lấn át hoàn toàn phương thức mua sắm truyền thống.

“Vì sao TTMS rất khác với trung tâm thương mại bởi TTMS không chỉ là nơi mua sắm mà còn là nơi thư giãn, nhất là khi thời gian làm việc ngày càng căng thẳng người ta thích đến nơi vừa là để mua sắm, vừa là nơi nghỉ ngơi, vui chơi. Đây là xu hướng mới cần chú ý để phát triển”, ông Tuyển nói.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
  • Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 06/2017/NĐ
  • Kho bạc Nhà nước đã huy động được hơn 74 nghìn tỷ đồng trái phiếu chính phủ
  • Tỉnh ủy Tuyên Quang công bố quyết định về công tác cán bộ
  • Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng
  • Cuộc chạy đua về năng lượng tái tạo ở châu Âu
  • Phim hài 'Nhân duyên tiền đình' của Kim Hee Sun gây cười với phụ đề 'bá đạo'
  • Bãi bỏ 37 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ
推荐内容
  • Lửa thiêu rụi quán nổi trên sông Trà Bồng
  • Ngày 25/2: Giá heo hơi biến động trái chiều tại nhiều địa phương
  • Việt Nam: Điểm đến tăng trưởng hàng đầu ASEAN của doanh nghiệp Ấn Độ
  • Diễn viên Quang Sự bị khán giả công kích, dọa lập nhóm antifan
  • Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
  • Ngày 10/1: Thị trường thép nội địa tiếp tục bình ổn, sàn giao dịch giảm