【keo nhà cái.5】Đắk Lắk kêu gọi hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho người nông dân
Vài tháng trở lại đây,ĐắkLắkkêugọihỗtrợtiêuthụnôngsảnchongườinôngdâkeo nhà cái.5 Việt Nam phải đối mặt với làn sóng Covid-19 lần thứ tư có quy mô và diễn biến phức tạp, hậu quả cũng nặng nề hơn. Nhiều tỉnh thành trên cả nước đã áp dụng Chỉ thị 16 của Chính phủ, kéo theo cuộc sống nhiều người dân và nền kinh tế gặp khó khăn. Đặc biệt, tình trạng lương thực thực phẩm hay sản phẩm nông sản bị tồn ứ, khó tiêu thụ ngay tại thị trường trong nước và xuất khẩu đang là mối quan tâm hàng đầu hiện nay.
Đơn cử, các mặt hàng nông sản tại nhiều tỉnh thành đang có dấu hiệu cung vượt cầu do các vùng nông nghiệp đang vào mùa thu hoạch trong khi doanh nghiệp thương lái không thể tiếp cận hết các địa bàn để thu mua do quy định chống dịch. Trong khi đó, người dân ở những điểm dịch căng thẳng đối diện với tình trạng thiếu lương thực tuy nhiên lương thực thực phẩm lại không thể đến với người dân.
Về khía cạnh xuất khẩu, Covid-19 đã khiến các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như Trung Quốc, Mỹ... áp dụng các biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn như kiểm dịch, truy xuất nguồn gốc, tem nhãn, quy cách đóng gói... gây cản trở cho nông sản Việt xuất khẩu ra thế giới.
Để tháo gỡ nút thắt này, từ phía các cơ quan chức trách đến doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam đã và đang tìm và thử nghiệm nhiều biện pháp giải quyết bài toán lưu thông, tiêu thụ nông sản nhưng thực tế vẫn gặp nhiều cản trở và chưa thực sự giải quyết được vấn đề một cách hiệu quả.
Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay có đến 70% dân số sinh sống bằng nghề nông. Thu nhập của người nông dân chủ yếu phụ thuộc vào ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của làn sóng dịch bệnh Covid-19 khiến cho việc vận chuyển hàng hoá tại đây bị ngưng trệ. Hàng hoá không đảm bảo đầu ra, cuộc sống của người nông dân trở nên ngày một khó khăn. Thậm chí rơi vào cảnh đói nghèo.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, các mặt hàng nông sản chủ lực của tỉnh Đắk Lắk có nguy cơ tiêu thụ chậm như cà phê, hồ tiểu, hạt điều. Chính vì lẽ đó dẫn đến việc giảm thiểu số lượng xuất khẩu. Riêng cà phê giảm nhiều về lượng tiêu dùng trong nước do thực hiện giãn cách xã hội.
Đặc biệt, mặt hàng trái cây có nguy cơ khó tiêu thụ nhất do việc mua bán trực tiêp tại vườn, khâu tổ chức phân loại, đóng gói cần nhiều nhân công. Mặt khác, trái cây là mặt hàng có thời gian bảo quản ngắn và tỉnh Đắk Lắk chưa có nhà máy chế biến, kho lạnh bảo quản trái cây quy mô lớn.
Sầu riêng trên thị trường tỉnh Đắk Lắk đang trong tình trạng rớt giá, UBND tỉnh kêu gọi hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho người nông dân. Ảnh: Vietnamnet(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Uống Number 1 'săn' thưởng: 'Trúng nhiều đến phát mệt' !
- ·Phát huy thế mạnh để vươn xa
- ·Nghề may trang phục cho những võ sĩ đấu bò tót
- ·Loa truyền thanh trong cuộc chiến chống “đại dịch”
- ·Giá vàng hôm nay ngày 7/9: Vàng ‘tuột dốc’ chỉ là bước nghỉ tạm thời?
- ·Nhiều phim “bó gối” chờ ra rạp
- ·Hậu Giang có 10 nghệ nhân được phong tặng “Nghệ nhân ưu tú”
- ·Cuộc thi “Đại sứ văn hóa đọc”
- ·Bamboo Airways Takeoff Golf Tournament 2018: Những kỷ lục mới được thiết lập
- ·Nhiều lựa chọn giải trí cho trẻ dịp 1
- ·Muốn săn được hàng siêu khuyến mãi ngày Black Friday cần biết những điều này
- ·Một số phong tục đón Giáng sinh trên thế giới
- ·Beyond Loving
- ·Đền thờ mèo may mắn Gotokuji
- ·Dự báo doanh nghiệp chế biến, chế tạo kinh doanh lạc quan 6 tháng cuối năm 2019
- ·Một số phong tục đón Giáng sinh trên thế giới
- ·Thành phố bùn lớn nhất thế giới
- ·Truyền thống “mua 1 trả tiền 2” ở Thổ Nhĩ Kỳ
- ·Đón loạt nhà đầu tư lớn đổ bộ, bất động sản Kon Tum tỉnh giấc
- ·Những chiếc xe Vespa độc đáo ở Indonesia