【kết quả bóng đá giải】HoREA kiến nghị 12 nội dung liên quan đến Luật Đất đai
Trong đó,ếnnghịnộidungliênquanđếnLuậtĐấtđkết quả bóng đá giải HoREA kiến nghị thay đổi cơ chế tính tiền sử dụng đất dự án để giảm giá thành nhà ở, tăng tính minh bạch và loại trừ cơ chế "xin-cho" trên thị trường bất động sản.
Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA, tiền sử dụng đất là một "điểm nghẽn" của thị trường bất động sản, là gánh nặng của doanh nghiệp và người tiêu dùng phải gánh chịu khi mua nhà; là "ẩn số", không minh bạch mà nhà đầu tư không thể tiên lượng trước khi quyết định đầu tư; là môi trường dễ phát sinh tiêu cực và tạo ra cơ chế "xin - cho". Để thị trường bất động sản vận hành thực sự theo cơ chế thị trường, Hiệp hội kiến nghị thay đổi cơ chế tính tiền sử dụng đất dự án để giảm giá thành nhà ở, tăng tính minh bạch và loại trừ cơ chế "xin-cho" trên thị trường bất động sản,
Kiến nghị cho phép chủ đầu tư được quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án kể từ thời điểm sau khi đã hoàn thành giải phóng mặt bằng dự án.
Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 500 dự án hiện đang ngừng triển khai là "phần chìm của tảng băng hàng tồn kho", nhưng đến nay vẫn chưa có giải pháp hợp lý và hiệu quả để xử lý triệt để vấn đề này.
Để giải quyết điểm nghẽn này, HoREA kiến nghị sửa đổi khoản (1.b) điều 194 Luật Đất đai, và sửa đối khoản 2 điều 49 Luật Kinh doanh bất động sản để cho phép chủ đầu tư được quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án kể từ thời điểm sau khi đã hoàn thành giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất sạch của dự án; coi chuyển nhượng dự án, một phần dự án là hoạt động bình thường trong quá trình đầu tư kinh doanh theo nhu cầu của các doanh nghiệp.
Căn cứ Nghị quyết của Quốc hội về xử lý nợ xấu, có hiệu lực từ ngày 15/08/2017, trong đó có cơ chế xử lý tài sản bảo đảm là dự án bất động sản chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Hiệp hội kiến nghị sửa đổi Luật Kinh doanh bất động sản về chuyển nhượng dự án, một phần dự án bất động sản phù hợp với Nghị quyết này.
Bên cạnh đó, HoREA kiến nghị cho phép thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất tại các ngân hàng ở nước ngoài, nhưng khi xảy ra tranh chấp thì phải được xử lý theo pháp luật của nước ta;
Kiến nghị cơ chế cụ thể để thực hiện quy định "Thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng", và quy định đấu giá quyền sử dụng đất dự án;
Nghị định 01/2017/NĐ-CP ngày 6/1/2017 của Chính phủ quy định cơ chế xử lý các dự án chậm tiến độ như trên đã thống nhất với cơ chế xử lý của Luật Đầu tư 2014, nhưng để đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật, Hiệp hội kiến nghị sửa đổi, bổ sung khoản (1.i) điều 64 Luật Đất đai để phù hợp với tinh thần khoản 3 điều 51 Hiến pháp và khoản 4 điều 48 Luật Đầu tư.
Điều 5 Luật Đất đai không có quy định chủ thể sử dụng đất là "cá nhân nước ngoài". Trong lúc Luật Nhà ở đã cho phép cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam được mua nhà trong các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, trừ khu vực bảo đảm quốc phòng, an ninh, được sở hữu nhà trong thời hạn tối đa không quá 50 năm, và có các quyền của chủ sở hữu nhà ở như công dân Việt Nam, trong đó có quyền sử dụng đất ở. Do vậy, HoREA kiến nghị bổ sung chủ thể người sử dụng đất là "cá nhân nước ngoài" trong thời hạn được sở hữu nhà tại Việt Nam vào điều 5 Luật Đất đai;
Đồng thời, HoREA kiến nghị bổ sung thêm 1 điều vào Mục 4 Chương XI Luật Đất đai quy định về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất là "cá nhân nước ngoài" để đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
Theo ông Lê Hoàng Châu, "một chiếc áo hành chính" không thể mặc vừa cho tất cả 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội cần có cơ chế đặc thù riêng để giải quyết các thủ tục hành chính phù hợp với điều kiện của chính quyền đô thị. Do vậy, việc giao quyền cho chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai tại các quận, huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là hết sức cần thiết và cấp bách, giải quyết nhanh và kịp thời nhu cầu của người dân.
HoREA kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai quy định chủ đầu tư được giao ranh đất dự án đến mép cao bờ sông rạch, và chịu trách nhiệm đầu tư xây dựng kè bờ, đường ven sông, công viên, mảng xanh, các công trình dịch vụ phục vụ cộng đồng trong khu vực quỹ đất thuộc hành lang bảo vệ sông rạch và được khai thác, sử dụng theo quy định của cơ quan có thẩm quyền; Đối với quỹ đất thuộc hành lang bảo vệ sông rạch thuộc các dự án cũ trước đây thì cần có cơ chế và chính sách khuyến khích các chủ đầu tư dự án đó, hoặc mời gọi các nhà đầu tư tham gia đầu tư, khai thác kinh doanh để sử dụng hiệu quả quỹ đất và phục vụ cộng đồng./.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Tìm hiểu, khám phá tại Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·YEG chi 36 tỷ đồng mua TMG Thái Lan
- ·Sở Văn hóa và Thể thao mặc áo dài truyền thống chào cờ đầu tuần
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·Tin bóng đá 12/6: MU mua Lewandowski, Liverpool ký Bellingham
- ·Chậm nộp hồ sơ đăng ký đại chúng, bị phạt 85 triệu đồng
- ·Tin chuyển nhượng 21/6 MU mua Martinez Haaland từ chối Real Madrid
- ·Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
- ·Raheem Sterling hào hứng đến Chelsea, chờ Man City giảm giá bán
- ·Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
- ·Đột biến ngỡ ngàng, VN
- ·Phát triển văn hóa, góp phần nâng cao vị thế của tỉnh
- ·Lời chào tạm biệt của U23 Việt Nam
- ·Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
- ·Hơn 6,4 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo địa đạo Khu ủy Trị Thiên Huế
- ·Tin bóng đá 22/6: MU lấy Evanilson, Barca ký Kounde
- ·Áo dài nam công sở: Thể nghiệm cần được ủng hộ
- ·Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- ·Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu ngành điện?