【kèo nhà cái bóng đá ý】Giá thịt lợn toàn cầu sẽ tăng cao do Nga cấm xuất khẩu?
Giá lợn sẽ bắt đầu tăng trở lại từ tháng 11/2021 | |
Nhập khẩu thịt tăng hơn 400%,áthịtlợntoàncầusẽtăngcaodoNgacấmxuấtkhẩkèo nhà cái bóng đá ý Hội Chăn nuôi Việt Nam kiến nghị khẩn lên Thủ tướng | |
Nhập khẩu thịt từ Nga tăng mạnh tới hơn 180% |
Ảnh minh hoạ. Ảnh: NT |
Đại diện Cục Xuất nhập khẩu cho biết: Ukraine và Nga cùng là những thị trường cung cấp lúa mì, ngô và dầu hướng dương lớn trên thế giới, khiến các nước nhập khẩu từ châu Á đến châu Phi và Trung Đông bị khó khăn bởi giá bánh mì và thịt tăng cao nếu nguồn cung bị gián đoạn, làm tăng giá thực phẩm.
Hiện, Nga vẫn chưa thể tự túc về thịt. Nga đã ký thỏa thuận thương mại tự do với Brazil cho phép nhập khẩu 200.000 tấn thịt bò và 100.000 thịt lợn vào thị trường Nga mà không phải chịu bất kỳ khoản thuế nào. Điều đó cũng có thể báo hiệu Nga sẽ cấm xuất khẩu thịt bò và thịt lợn trong tương lai.
Đối với thịt gà, sản lượng thịt gà của Nga năm 2021 giảm 2% xuống 6,2 triệu tấn (Tập đoàn Cherkizovo đứng đầu về sản lượng với 813.000 tấn); trong đó đã xuất khẩu 62.000 tấn, chủ yếu sang Trung Quốc.
Sản lượng thịt gà trong tương lai cũng có thể được giữ lại để tiêu thụ tại thị trường nội địa, vì các biện pháp trừng phạt kinh tế chắc chắn sẽ được áp dụng đối với các bên thứ ba có liên quan đến thương mại với Nga.
Cục Xuất nhập khẩu thông tin thêm, Ukraine là một trong những nước sản xuất thịt gà hàng đầu trên thế giới cũng dự kiến sẽ giữ nguồn cung cấp thịt cho thị trường trong nước để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực cho cả quân đội và người dân.
Về nguồn cung thịt lợn trên toàn cầu, tại châu Âu, dịch tả lợn châu Phi (ASF) gần đây đã lan rộng ở nhiều nước. Tại châu Á, ASF tiếp tục lan rộng trên khắp Trung Quốc, nhưng tác động ít hơn nhiều so với năm 2020.
Cả Việt Nam và Philippines đều có số lợn mắc ASF tăng trong mùa đông, dẫn đến việc tiêu hủy nhiều hơn ở một số khu vực. Các đợt bùng phát dịch bệnh đã dẫn đến giết mổ hàng loạt, làm giá giảm. Tốc độ tái đàn lợn năm 2022 sẽ chậm lại ở cả hai quốc gia.
ASF tiếp tục lan rộng khắp các nước châu Á, nhưng nhiều nước châu Á đang tăng tốc khi sản xuất thịt lợn. Tại Trung Quốc, Việt Nam và Philippines, nhu cầu nhập khẩu giảm do sản lượng trong nước tăng. Trong khi đó, Thái Lan có thể sẽ tăng cường nhập khẩu để bù đắp tình trạng thiếu hụt nguồn cung trong nước do ASF.
Nhu cầu nhập khẩu toàn cầu có thể sẽ giảm trong năm 2022, dự báo giá thịt lợn sẽ tiếp tục tăng do chi phí chăn nuôi cao. Trong số các nước xuất khẩu lớn, xuất khẩu của Hoa Kỳ sang Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ tăng trong năm 2022 với giá cả cạnh tranh hơn.
Tại thị trường nội địa, giá lợn hơi tại các tỉnh trên cả nước liên tiếp giảm kể từ sau Tết Nguyên đán 2022 đến nay. Hiện giá lợn hơi trên toàn quốc dao động từ 50.000-55.000 đồng/kg, giảm 4.000-6.000 đồng/ kg so với cuối tháng 1/2022.
“Giá lợn giảm do sau Tết nhu cầu tiêu dùng thịt lợn của người dân giảm mạnh, trong khi sản lượng lợn vẫn liên tục phục hồi, khiến nguồn cung trên thị trường tăng”, đại diện Cục Xuất nhập khẩu cho biết.
Năm 2022, thị trường chăn nuôi được dự báo sẽ tiếp tục khó khăn bởi yếu tố dịch Covid-19 và ASF vẫn phức tạp. Đồng thời, chi phí sản xuất, chi phí trung gian, giá thành sản phẩm chăn nuôi trong nước vẫn ở mức cao. Dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm còn xảy ra ở một số địa phương tuy đã được khống chế nhưng vẫn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát.
Hiện, cả nước có khoảng 28 triệu con lợn; trong đó, đàn lợn thịt cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng; đặc biệt 16 doanh nghiệp lớn vẫn duy trì khoảng 6,5 triệu con lợn thịt, cơ bản đáp ứng nhu cầu trong nước.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tháng 1/2022, Việt Nam nhập khẩu 53.700 tấn thịt và các sản phẩm từ thịt, trị giá 114,13 triệu USD, giảm 2,8% về lượng nhưng tăng 6,2% về trị giá so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam nhập khẩu thịt và các sản phẩm từ thịt từ 37 thị trường trên thế giới.Trong đó, Ấn Độ là thị trường cung cấp thịt và các sản phẩm từ thịt lớn nhất cho Việt Nam với khối lượng nhập khẩu đạt 13.890 tấn, trị giá 42,95 triệu USD, tăng 150,9% về lượng và tăng 166,1% về trị giá so với tháng 12/2021. Riêng về thịt lợn, trong tháng 1/2022, Việt Nam nhập khẩu 10,7 nghìn tấn thịt lợn tươi ướp lạnh hoặc đông lạnh, với trị giá 23,58 triệu USD, tăng 5,5% về lượng nhưng giảm 2,5% về trị giá so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam nhập khẩu thịt lợn tươi ướp lạnh hoặc đông lạnh từ 20 thị trường, trong đó chủ yếu được nhập khẩu từ Brazil, chiếm 40,2%; Nga chiếm 21,7% và Đức chiếm 13,1%... |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Quảng Ninh thành lập cụm công nghiệp Vân Đồn gần 500 tỷ đồng
- ·Đà Nẵng lên phương án nới lỏng giản cách xã hội
- ·Khu đô thị Du lịch biển Phan Thiết có dấu hiệu trốn thuế
- ·Phát hiện ngỡ ngàng: Ăn phân giúp nhiều loài động vật phát triển khỏe mạnh hơn
- ·Liên danh Flamingo muốn làm dự án khu đô thị gần 30ha tại Thái Nguyên
- ·Ðề nghị đầu tư bờ kè ở phường Thới An Ðông
- ·Hải Dương giao 51,5 ha đất cho An Phát làm khu công nghiệp nghìn tỷ
- ·Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
- ·Gỡ “nút thắt” xuất nhập khẩu hàng hóa vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- ·Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
- ·Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định về đầu tư xây dựng nông thôn mới
- ·Thủ tướng chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Kế hoạch thực thi EVFTA
- ·Ðề nghị điều chỉnh chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Bất động sản công nghiệp sẽ là điểm sáng của thị trường
- ·Vingroup sẽ xây bệnh viện Vinmec 728 tỷ đồng tại Hà Tĩnh
- ·Lộ diện nhà đầu tư dự án khu đô thị nghỉ dưỡng khoáng nóng gần 7.000 tỷ đồng tại Thanh Hóa
- ·Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- ·Tập trung nguồn lực cho công tác đầu tư công, rút ngắn thời gian thẩm định, trình phê duyệt