【nhận định bóng đá leicester city】Xuất khẩu lao động: Minh bạch để cạnh tranh lành mạnh
Đó là phát biểu của Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị nâng cao chất lượng hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) tổ chức ngày 8/3,ấtkhẩulaođộngMinhbạchđểcạnhtranhlànhmạnhận định bóng đá leicester city tại Hà Nội.
Lao động đi làm việc ở nước ngoài tăng nhanh
Báo cáo về tình hình xuất khẩu lao động tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Doãn Mậu Diệp cho biết, trong thời gian qua công tác xuất khẩu lao động đã đạt được những kết quả nhất định với số lượng lao động đưa đi tăng dần theo hàng năm. Bên cạnh đó, lực lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài không ngừng được gia tăng, hoạt động của doanh nghiệp cũng dần đi vào nề nếp.
Cụ thể, trong 3 năm (2014 – 2016) tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoài trong giai đoạn này là xấp xỉ 350 nghìn người. Riêng trong năm 2016, có 126 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài, trong đó Đài Loan có trên 68 nghìn lao đông, Nhật Bản có trên 40 nghìn lao động, Hàn Quốc trên 8 nghìn lao động và Ả rập Xê – út là trên 4 nghìn lao động.
Tính đến hết tháng 12/2016, toàn quốc có 277 doanh nghiệp có giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Trong đó, có 15 doanh nghiệp nhà nước, 207 công ty cổ phần và 55 công ty trách nhiệm hữu hạn. Sau khi được cấp phép phần lớn các doanh nghiệp này đều đã tổ chức bộ máy hoạt động theo quy định của luật. Nhiều doanh nghiệp đã đưa được số lượng lớn lao động đi làm việc ở nước ngoài. Theo đó, từ năm 2010 đến nay, trung bình mỗi năm có khoảng 20 doanh nghiệp đưa được trên 1.000 lao động ra nước ngoài làm việc.
Mặc dù vậy nhưng theo Thứ trưởng Doãn Mậu Diệp, vẫn còn tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, giành hợp đồng cung ứng lao động giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước dẫn đến giảm quyền lợi, tăng chi phí đóng góp của người lao động. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại tình trạng doanh nghiệp được cấp phép hoạt động nhưng không trực tiếp khai thác, tìm kiếm hợp đồng cung ứng lao động mà khoán trắng mọi hoạt động cho chi nhánh hoặc trung tâm trực thuộc trong khi quản lý không chặt chẽ hoạt động của chi nhánh, trung tâm này.
Cần cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động xuất khẩu lao động
Trao đổi với Bộ LĐ-TB&XH về vấn đề này tại hội nghị, Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận tổ quốc (UBTƯMTTQ) Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, xuất khẩu lao động là vấn đề đang được người dân rất quan tâm, đem lại nhiều lợi ích quốc gia. Hiện nay, Việt Nam đã có được những thị trường lao động rất tập trung với quy mô hàng vạn người lao động đi làm việc. Do đó, để giữ vững được những thành quả đó thì việc giành lại uy tín đối với các thị trường nước ngoài là giải pháp rất quan trọng.
Vấn đề quan trọng nhất hiện nay đó là tạo được sự cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động xuất khẩu lao động, và để cạnh tranh lành mạnh cần phải công khai, minh bạch trong các hoạt động xuất khẩu lao động.
“Tôi xem danh sách các doanh nghiệp xuất khẩu lao động chỉ có tên và số điện thoại thôi, muốn tìm hiểu thêm thì không có thông tin gì. Theo tôi phải xem lại cái này. Nguyên tắc thị trường là công khai, minh bạch nên tôi đề nghị Bộ và doanh nghiệp phải công khai toàn bộ thông tin từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến số lượng lao động đã được đưa đi làm việc tại nước ngoài, cùng danh sách các thị trường và điều kiện của các thị trường đó...”, Chủ tịch Nguyễn Thiện Nhân cho biết.
Cũng theo Chủ tịch Nguyễn Thiện Nhân, khi tất cả các doanh nghiệp công khai đầy đủ thông tin thì người lao động sẽ có lựa chọn phù hợp hơn. “Tôi xem báo cáo của Bộ chưa có chỗ nào nói rằng người lao động có suy nghĩ gì về xuất khẩu lao động và cơ chế nào để tiếp thu những ý kiến đó. Báo cáo cũng không có đoạn nào nói về vai trò của người lao động trong việc hoàn thiện thể chế về hoạt động xuất khẩu lao động”, Chủ tịch nhấn mạnh .
Trên cơ sở đó, Chủ tịch Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu, để cạnh tranh lành mạnh trước hết phải công khai đầy đủ thông tin về các hoạt động xuất khẩu lao động, phải coi người lao động là yếu tố quan trọng trong việc hoàn thiện thể chế. Bên cạnh đó, Bộ LĐTB&XH nên có cơ quan tiếp nhận những kiến nghị của người lao động để xử lí báo lại cho cộng đồng doanh nghiệp được biết./.
Mai Đan
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- ·Vincom Black Friday: Khách hàng rộn ràng ‘săn sale khủng’
- ·Người Việt chán đầu tư vàng
- ·Thông cáo báo chí số 20, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh đẩy mạnh giải pháp tăng thu giai đoạn cuối năm
- ·Malaysia chính thức áp thuế đối với đồ uống có đường
- ·Hải quan Hà Giang: Nỗ lực đảm bảo an toàn thông quan hàng hóa giữa dịch Covid
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Thu thuế xuất nhập khẩu đạt 35% chỉ tiêu phấn đấu
- ·Chuyến xe 52 chỗ phủ kín rèm, hàng chục người bị lừa 'vào tròng' đi xem đất
- ·9X cầm đầu đường dây mua bán tiền giả
- ·Bài 1: Số hộ nộp thuế khoán ngày càng tăng
- ·Công nhận địa điểm kiểm tra tại nơi sản xuất của Acecook
- ·Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
- ·Giá Bitcoin hồi phục, lấy lại mốc 60.000 USD
- ·Tin thị trường chứng khoán: VN
- ·Bà Rịa – Vũng Tàu: Vướng kiểm tra chất lượng nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Ngày 14/11, khai mạc Phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội