会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá.com】Ông Johnathan Hạnh Nguyễn: Có tên trong hồ sơ Panama!

【bóng đá.com】Ông Johnathan Hạnh Nguyễn: Có tên trong hồ sơ Panama

时间:2025-01-10 04:41:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:190次

Ông Johnathan Hạnh Nguyễn,ÔngJohnathanHạnhNguyễnCótêntronghồsơbóng đá.com được giới truyền thông gọi với danh xưng "Vua hàng hiệu" tại Việt Nam. Ông hiện nắm giữ danh mục 38 thương hiệu thời trang hàng đầu, kinh doanh nhượng quyền thức ăn nhanh...

Theo kết quả tìm kiếm trên trang chủ của ICIJ, vai trò của ông Johnathan Hạnh Nguyễn là người có cổ phần trong Imex Asia Pacific International Limited và IMEX PAN PACIFIC GROUP INC. Tuy nhiên, trong danh sách 189 cá nhân và tổ chức được công bố ở Việt Nam lại không có tên ông. Để làm rõ hơn về vấn đề này, PV có cuộc trao đổi với ông Johnathan Hạnh Nguyễn. 

 

Ông Johnathan Hạnh Nguyễn

- Ông có thể giải thích rõ hơn về việc có tên trong danh sách "hồ sơ Panama"?

- Trước tiên, tôi xin khẳng định rằng, trong 189 người Việt có tên trong danh sách 'hồ sơ Panama' hoàn toàn không có tên tôi. Tôi chỉ có tên trong danh sách của các công ty đa quốc gia, bởi thời điểm liên quan ấy, tôi là doanh nhân Việt kiều Philippines. 

Sở dĩ tôi có tên trong hồ sơ này là vì có cổ phần tại 2 công ty trong danh sách là Imex Asia Pacific International Limited (IAP) và Imex Pan Pacific Group Inc. Thật ra, đây là một hoạt động đầu tư bình thường của công ty tôi lúc còn ở Philippines. Cụ thể, ngày 6/3/2008, Công ty Imex Asia Pacific International Limited (IAP) được thành lập (chuyên về đầu tư) và họ chào mời mua cổ phần. Lúc đó, tôi đang sở hữu một công ty ở Philippines và đại diện cho công ty này mua lại cổ phần để trở thành cổ đông của IAP vì thấy dự án khả thi, lợi nhuận cao. 

Tuy nhiên, Công ty IPA chỉ tồn tại 6 tháng vì làm ăn không hiệu quả, và đóng cửa hoàn toàn vào tháng 9/2008. Sau đó, doanh nghiệp này đã trả lại cổ phần đầy đủ cho chúng tôi. Công ty thứ 2 là Imex Pan Pacific Group Inc (chuyên đầu tư, xuất nhập khẩu hàng hóa, tài trợ dự án...) có trụ sở tại Singapore và doanh nghiệp tôi lúc đó mua một số cổ phần của họ. Sau 3 năm tham gia, từ tháng 9/2007, doanh nghiệp tôi cũng không còn là cổ đông nữa vì rút hết vốn để dồn về làm ăn tại Việt Nam.

- Cảm giác của ông thế nào khi có tên trong danh sách Panama?

- Về việc có liên quan đến hồ sơ Panama, tôi thấy đây là điều rất bình thường. Bởi chúng tôi là những người làm ăn chân chính, thực hiện tốt các nghĩa vụ thuế và hoạt động hợp pháp, thì việc có tên trong hồ sơ này không có gì phải căng thẳng. 

Hơn nữa, thời điểm liên quan là lúc tôi còn đại diện cho doanh nghiệp bên Philipines chứ không liên quan gì ở Việt Nam. Do đó, việc mua cổ phần của những công ty có địa chỉ tại BVI là hoạt động bình thường, vì bản thân tôi là nhà đầu tư quốc tế. Vấn đề này ở các nước trên thế giới cũng hoàn toàn hợp lệ.

Vậy danh sách vừa công bố trong hồ sơ Panama, theo ông nên hiểu thế nào?

- Chúng ta cần phân biệt rõ ràng ra hai ranh giới trong danh sách ấy. Một là những cá nhân, tổ chức làm ăn chân chính, hợp pháp nhưng có liên quan đến công ty mở ở các nước được xem là "thiên đường thuế". Hai là các thành phần làm ăn phi pháp, buôn lậu, ma túy... muốn sử dụng những nơi này để rửa tiền, trốn thuế...

Với những doanh nghiệp làm ăn chân chính, họ mở công ty ở British Virgin Islands - BVI hoàn toàn không có gì sai trái hay phạm pháp. Bởi trong hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế thì có thể đầu tư kinh doanh chuyển tiền hoặc xử lý thu nhập ở một địa bàn theo quy định pháp luật. Nghĩa là, nếu pháp luật cho phép và công khai minh bạch thì mọi chuyện trở thành hợp pháp. Thậm chí gọi lách thuế thì cũng không phải là phạm pháp.

Riêng với các trường hợp như buôn lậu, mua bán vũ khí, tham nhũng... muốn dùng nơi này làm nơi rửa tiền thì mới là sai trái, phi pháp. Chẳng hạn, một tổ chức nước ngoài có nguồn tiền 'bẩn" do buôn lậu, bán vũ khí.... họ sẽ mở công ty ở BVI để rót tiền vào đây. Từ BVI, tổ chức này mới lấy nguồn tiền sang đầu tư vào một nước khác, thì lúc này, họ đã biến tiền bẩn thành tiền sạch.

Việc điều tra phụ thuộc vào pháp luật, chính sách của nước liên quan. Nếu Việt Nam đã ký hiệp định phòng chống tội phạm, tương trợ tư pháp, hiệp định tránh đánh thuế hai lần thì hoàn toàn có thể đề nghị các cơ quan chức năng của các quốc gia liên quan phối hợp, cung cấp thông tin điều tra. Nếu như không có những hiệp định, thỏa thuận nói trên thì quả thật rất khó khăn, gần như ta chỉ có thể tra soát đầu phía Việt Nam, mà phía kia khá bế tắc.

Người ta hay nói về "thiên đường thuế". Vậy nó thực chất là gì?

- Thiên đường thuế chẳng hạn như British Virgin Islands. Đây là một quần đảo có diện tích chỉ khoảng 153 km2, GDP hơn một tỷ USD, với 28.000 dân, nhưng họ có tổ chức như một quốc gia bình thường. Nền kinh tế này gần như xóa bỏ mọi loại thuế với người kinh doanh nên giới đầu tư tài chính toàn cầu thường dùng những từ như "thiên đường thuế" để chỉ BVI và một số nơi khác trên thế giới.

Tại đây, việc thành lập doanh nghiệp cực kỳ dễ, giấy phép gần như đã được làm sẵn, điền thông tin và ký tên là xong. Sau đó, doanh nghiệp chỉ cần trả cho chính quyền 3.000 USD và luật sư 1.500 USD. Như vậy, hàng năm chính quyền nơi đây có thể thu vào hàng trăm triệu USD.  

- Ông có thể giải thích rõ hơn về cách thức "lách" thuế trong trường hợp chọn BVI làm nơi đặt công ty?

- Chẳng hạn, tôi là một doanh nghiệp ở Mỹ đầu tư về Việt Nam thì Chính phủ Việt Nam quy định rất rõ ràng các loại thuế như giá trị gia tăng, bảo hiểm xã hội và chúng tôi đều tuân thủ tốt,... Sau đó, lãi bao nhiêu thì chúng tôi sẽ đóng theo tỷ lệ quy định hiện hành tại Việt Nam. Số tiền lời còn lại sau thuế, chúng tôi được quyền mang về nước. Tuy nhiên, nếu mang về Mỹ, số tiền này lại phải đóng thuế thêm một lần nữa. Do đó, chúng tôi chọn lập một công ty ở BVI và chuyển tiền này về đó thì sẽ không phải đóng thuế. Nguồn tiền tại đây vẫn được quyền để đầu tư thêm dự án hay mua bất cứ thứ gì mà công ty muốn.

Đã là thương nhân thì ai cũng thích điều này vì nó mang lại tối đa hóa lợi nhuận trong kinh doanh. Điều này hoàn toàn không phạm pháp hay sai trái. Và thường thì các công ty, tập đoàn đa quốc gia họ hay sử dụng giải pháp này. 

Tuy nhiên, ở Việt Nam thì để thực hiện được việc này là rất khó, vì chính sách kiểm soát dòng tiền ra vào khá chặt chẽ nên khó có thể né sang BVI.

Ngay trong sáng qua, nhiều doanh nghiệp và các công ty Việt Nam đã lên tiếng khẳng định các giao dịch đầu tư ra nước ngoài, mở pháp nhân tại công ty nước ngoài theo Hồ sơ Panama cung cấp là hợp pháp.

Hồ sơ Panama là vụ rò rỉ thông tin lớn nhất lịch sử, với hơn 11 triệu tài liệu từ hãng luật Mossack Fonseca (Panama). Báo cáo của Hiệp hội Phóng viên Điều tra Quốc tế (ICIJ) dựa trên những thông tin này cho thấy Mossack Fonseca đã giúp giới nhà giàu và quyền lực lập ra hàng trăm nghìn công ty tại Quần đảo British Virgin, Cayman, Seychelles và Bermuda. Đây là những nơi được mệnh danh là thiên đường thuế, lý tưởng cho các hoạt động ngầm, né thuế hay rửa tiền.

>> Máy bay, tàu chiến Trung Quốc rầm rộ ra Biển Đông ‘dằn mặt’ khu trục hạm Mỹ

Theo VNE

'Nạn nhân' đầu tiên của 'Hồ sơ Panama'

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Giám đốc điều hành Jeju Air bị cấm rời khỏi Hàn Quốc sau vụ tai nạn thảm khốc
  • Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng gặp gỡ các thế hệ người Việt Nam tại Nhật Bản
  • Phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch chung đô thị Bảy Ngàn đến năm 2040
  • Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát triển nhà ở xã hội
  • Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
  • Làm nghề chổi bông cỏ có nguồn thu nhập ổn định
  • Mỗi năm, Giồng Riềng có 11.000 hộ đạt nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi
  • Sở Tư pháp tỉnh Kiên Giang hoàn thành 12/20 nhiệm vụ cải cách hành chính năm 2024
推荐内容
  • Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1: Tin vào cửa trên
  • Hỗ trợ giải quyết trợ cấp liên quan người có công qua phần mềm điện tử
  • Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2023 ước thực hiện tăng 24% so với cùng kỳ
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Tokyo, bắt đầu chuyến công tác tại Nhật Bản
  • Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới 
  • Long An tăng cường quan hệ, mở rộng hợp tác với đối tác Nhật Bản