【bxh nhật 3】Trẻ nhỏ có thể phải chịu di chứng suốt đời nếu thiếu mũi tiêm này
Bác sĩ Lê Quang Mỹ,ẻnhỏcóthểphảichịudichứngsuốtđờinếuthiếumũitiêmnàbxh nhật 3 khoa Ngoại thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, ngay từ đầu năm mới, anh và đồng nghiệp đã đối mặt với những tình huống đau lòng khi trẻ nhỏ bị xuất huyết não.
Tối 29 Tết, một cháu bé hơn 1 tháng tuổi bị xuất huyết não không rõ nguyên nhân. Bé được chuyển mổ khẩn cấp, mở hộp sọ lấy máu bầm trong não và giảm áp.
Tối mùng 5 Tết, một bé 14 tháng tuổi bị ngã từ trên lầu xuống đất với độ cao khoảng 5m. Dù đã phẫu thuật thành công nhưng do tổn thương não quá nặng, bé qua đời sau 5 ngày.
Với nhiều người, Tết là đoàn viên, nhưng với cha mẹ bé, Tết Nhâm Dần trở thành ký ức đau buồn nhất.
Bác sĩ khám bệnh cho một bệnh nhi bị xuất huyết não trước đó. |
“Có những trường hợp đã phẫu thuật giữ được tính mạng nhưng bé bị di chứng suốt đời. Chúng tôi rất buồn và đau lòng, thực tế có thể dự phòng nguy cơ này”, bác sĩ Lê Quang Mỹ chia sẻ.
Xuất huyết não ở trẻ nhỏ có 2 nhóm nguyên nhân: do chấn thương hoặc không chấn thương. Ở nhóm chấn thương, trẻ thường bị tai nạn sinh hoạt, tai nạn giao thông, té ngã hoặc cũng có thể do bạo hành.
Tuy nhiên, trẻ còn đối mặt với nguy cơ xuất huyết não nghiêm trọng dù không bị va đập. Nguyên nhân có thể do trẻ bị rối loạn đông máu, thiếu vitamin K, bệnh lý đường mật bẩm sinh...
Trong đó, trẻ xuất huyết não do thiếu vitamin K dù ít gặp nhưng để lại hậu quả đau lòng.
Theo bác sĩ Lê Quang Mỹ, vitamin K là yếu tố giúp đông máu. Trẻ nhỏ trong 6 tháng đầu chưa tạo được chất này, lượng vitamin K mẹ truyền qua cũng hết dần. Theo quy định của Bộ Y tế, trẻ sơ sinh vừa chào đời sẽ được cơ sở y tế tiêm ngay một mũi vitamin K.
Anh không thể quên trường hợp một bé trai chỉ 1 tháng tuổi, bú sữa mẹ hoàn toàn, rất bụ bẫm, được chuyển đến Bệnh viện Nhi đồng 2 trong tình trạng hôn mê.
Người mẹ cho biết, bé đột nhiên bỏ bú, lừ đừ, tím tái và co giật dù không bị bất cứ tác động ngoại lực nào. Các kết quả chụp phim và xét nghiệm cho thấy bé bị xuất huyết não, rối loạn chức năng đông máu.
“Hầu hết các bệnh nhi xuất huyết não vì thiếu vitamin K gây rối loạn đông máu, có cha mẹ là người dân tộc thiểu số, sinh con ở nhà, hoặc là công nhân, người sống ở vùng sâu vùng xa. Đôi khi trẻ được tiêm vitamin K chưa, họ cũng không nắm”, bác sĩ Mỹ chia sẻ.
Điều đau lòng nhất, là dù được cứu sống, các bé thường chịu di chứng đến suốt đời vì não bị tổn thương. Thường gặp nhất là trẻ bị kém vận động.
Ví dụ, khi trẻ bị xuất huyết não và tổn thươngở bán cầu trái, nửa người bên phải trẻ sẽ bị yếu liệt. Về lâu dài, trẻ có thể bị động kinh, não úng thủy, chậm phát triển, cầm nắm, đi lại đều khó khăn…
“Đó là gánh nặng rất lớn và đau lòng, không chỉ với cha mẹ mà với chính đứa trẻ”, bác sĩ Mỹ tâm tư.
Trẻ nhỏ đến khám bệnh tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM. |
Tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, trẻ xuất huyết não do thiếu vitamin K đã giảm rất nhiều so với nhiều năm trước. Tuy nhiên, thỉnh thoảng vẫn ghi nhận một số trường hợp do sinh tại nhà hoặc tại các cơ sở y tế không đảm bảo.
Vài năm gần đây, bệnh viện tiếp nhận từ 10-20 trường hợp chuyển đến từ các địa phương.
Nhiều phụ huynh chia sẻ, khi sinh con tại bệnh viện, sổ theo dõi chỉ có thông tin các mũi tiêm lao, viêm gan B khi vừa chào đời mà không có thông tin về mũi tiêm vitamin K. Do đó, để đảm bảo trẻ đã được dự phòng vitamin K, cha mẹ nên hỏi lại nhân viên y tế để xác nhận.
Ngoài ra, trẻ có thể được bổ sung bằng qua đường uống, dinh dưỡng, thức ăn...
Theo một số thống kê, cứ 100.000 trẻ em sinh ra còn sống, có gần 100 trẻ bị xuất huyết do thiếu vitamin K. Nếu được chích đầy đủ, nguy cơ này chỉ còn khoảng 7 bé.
Các bác sĩ khuyến cáo, khi trẻ từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi đột nhiên tái xanh, bỏ bú, ói, khóc thét – đó có thể là dấu hiệu của xuất huyết não do thiếu vitamin K. Nặng hơn, trẻ có thể rên rỉ hoặc co giật toàn thân. Phụ huynh cần đưa bé đến ngay các cơ sở y tế để được cấp cứu kịp thời.
Linh Giao
"Bác sĩ nói đinh trong đầu đã gây viêm, nếu cháu đủ sức khoẻ sẽ mổ sớm"
Bác dâu của cháu bé chia sẻ, bác sĩ thông báo với gia đình cháu đang phải thở máy, đinh trong đầu đã gây hiện tượng viêm mủ.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bí thư Chi bộ học tập và làm theo gương Bác
- ·Chuyên gia CMC Telecom bày cách tối ưu trải nghiệm khách hàng
- ·Việt Nam đứng thứ 2 khu vực ASEAN về tỷ lệ sử dụng địa chỉ Internet IPv6
- ·Canada, ‘miền đất hứa’ của blockchain
- ·Chính thức miễn nhiệm hai phó thủ tướng Phạm Bình Minh, Vũ Đức Đam
- ·Mở đường dây nóng tiếp nhận phản ánh về hoạt động của hệ thống thu phí ETC
- ·44 thí sinh cố tình mang điện thoại vào phòng thi THPT quốc gia 2022
- ·Công ty cổ phần VNG bị truy thu trên 20 tỷ đồng tiền thuế
- ·Mẹ là người đàn bà hư, con gái sợ theo vết xe đổ.
- ·Cận cảnh chiếc MacBook Air M2 đầu tiên lộ diện tại Việt Nam
- ·Nói với con về đảo xa Tổ quốc
- ·Memoji iOS 16 cập nhật những gì
- ·Một thập kỷ thử sức và thất bại trên thị trường smartphone của Microsoft
- ·Người dân Thái Nguyên sẽ dùng được chữ ký số di động khi làm thủ tục hành chính
- ·Sau 3 lần đi chơi…
- ·Những xu hướng nổi bật trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo
- ·31 biểu tượng Emoji mới sắp ra mắt trên điện thoại
- ·Nhà sáng lập Binance kiện Bloomberg tội phỉ báng
- ·Tiêm meso bị sưng đỏ: Nguyên nhân và cách xử lý
- ·Đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn do dịch Covid