【barc vs】Ngành logistics cần bắt kịp xu thế toàn cầu và hướng tới phát triển xanh
Doanh nghiệp logistics hướng đến phát triển xanh Phát triển logistics xanh để “xanh hóa” chuỗi cung ứng,ànhlogisticscầnbắtkịpxuthếtoàncầuvàhướngtớipháttriểbarc vs đáp ứng yêu cầu mới từ thị trường Cơ hội để Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn của hoạt động logistics trong khu vực |
Kỳ họp giữa năm của Liên đoàn Hiệp hội giao nhận ASEAN được tổ chức tại Đà Nẵng. |
Lần đầu tiên hội nghị giữa năm của Liên đoàn Giao nhận vận tải ASEAN (AFFA) diễn ra tại Việt Nam vào ngày 15/7. Hội nghị có sự tham dự đông đảo lãnh đạo các doanh nghiệp logistics, giao nhận vận tải hàng đầu khu vực ASEAN và châu Á, để cùng tập trung bàn bạc về những thách thức, xu hướng mới cũng như yêu cầu phát triển bền vững trong khu vực.
Theo ông Alvin Chua, Chủ tịch AFFA, các thành viên của AFFA cần hợp tác chặt chẽ hơn và theo sát tất cả các chương trình nghị sự để đảm bảo thực hiện chủ đề năm 2023 là “Thúc đẩy kinh tế và ngành Logistics trong ASEAN và khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trong kỷ nguyên hậu đại dịch thông qua chuyển đổi'”.
Ông Lê Duy Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logictics Việt Nam (VLA) cho hay, bối cảnh nền kinh tế toàn cầu cũng như ngành logistics đang gặp rất nhiều khó khăn, nên các doanh nghiệp cần nỗ lực thúc đẩy chuyển đổi kỹ thuật số và phát triển bền vững.
Đồng quan điểm, bà Nguyễn Minh Hằng, Trợ lý Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nhận định, thế giới đang phải đối mặt với nhiều thách thức, ảnh hưởng trực tiếp đến ngành logistics, nên cần nhiều giải pháp để phục hồi, phát triển ngành logistics trong khu vực.
Theo đó, ngành logistics toàn cầu đang bước vào giai đoạn phục hồi, đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển quan trọng. Châu Á - Thái Bình Dương được đánh giá là khu vực phát triển năng động nhất và được kỳ vọng trở thành động lực tăng trưởng của kinh tế toàn cầu vào năm 2025. Điều này hứa hẹn những tiềm năng to lớn cho ngành logistics ASEAN để tạo bứt phá trong thời gian tới.
Tuy vậy, bà Nguyễn Minh Hằng lưu ý trong bối cảnh toàn cầu hiện nay, ngành logistics cần phải bắt kịp và thích ứng với những xu thế toàn cầu và hướng tới phát triển xanh, bền vững. Các doanh nghiệp cần tìm cách xanh hóa, số hóa, tự động hóa để quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng khu vực và chuyển đổi ngành logistics.
Đại diện Bộ Ngoại giao cũng nhấn mạnh, ngành logistics Việt Nam tăng trưởng ấn tượng với tốc độ từ 14-16%, đạt 8-10 tỷ USD/năm, nằm trong top 10 trong bảng xếp hạng các thị trường logistics mới nổi của Agility.
“Logistics được xác định là một ngành dịch vụ quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Do đó, Việt Nam sẵn sàng tăng cường hợp tác với các nước ASEAN để mở rộng và phát triển ngành logistics trên phạm vi toàn cầu và chuyển đổi theo hướng xanh, bền vững hơn”, bà Nguyễn Minh Hằng nhấn mạnh.
Ở góc độ doanh nghiệp, ông Edwin Chee, Giám đốc điều hành của SLP Việt Nam cũng nhấn mạnh vị trí chiến lược của Việt Nam là một trung tâm trung chuyển nổi bật ở châu Á. Vị này cho rằng, nếu tận dụng lợi thế này thì các doanh nghiệp có thể giảm đáng kể chi phí logistics. Do đó, Việt Nam sẽ trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư FDI và các nhà cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba (3PL) toàn cầu.
Về vấn đề phát triển nguồn nhân lực logictics tại khu vực, ông Somsak Wisetruangrot, Chủ tịch Viện Đào tạo Logistics Liên đoàn Giao nhận Vận tải ASEAN (AFFA) cho rằng các nước ASEAN cần tiếp tục chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển ngành logistics khu vực. Ngoài ra, các quốc gia cần tăng cường chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức và tăng cường các khóa đào tạo, tập huấn trực tiếp hoặc trực tuyến để nâng cao chất lượng nhân lực ngành logistics trong thời gian tới.
Liên đoàn Hiệp hội Giao nhận vận tải ASEAN (AFFA) được thành lập từ ngày 7/12/1991, là một tổ chức liên Chính phủ khu vực bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á, nhằm thúc đẩy giao nhận hàng hóa thông qua hợp tác liên Chính phủ và tạo điều kiện vận chuyển hàng hóa thông qua vận tải đa phương thức giữa các nước trong khu vực cũng như trên thế giới.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Viettel Long An kỷ niệm 20 năm Ngày truyền thống
- ·Lương không đủ sống
- ·Phạt, truy thu hàng trăm tỷ đồng sau kiểm tra, thanh tra hàng hóa
- ·Chủ tịch Quốc hội: Đánh giá công tâm, khách quan, chính xác trong ghi phiếu tín nhiệm
- ·WB cung cấp khoản tín dụng trị giá 221,5 triệu USD hỗ trợ Việt Nam phục hồi kinh tế sau COVID
- ·ASEAN và GCC cần chung tay để trở thành điểm sáng của hợp tác khu vực và toàn cầu
- ·Thủ tướng Chính phủ phân công nhiệm vụ các Phó Thủ tướng
- ·Nền tảng tài chính vững mạnh góp phần đưa đất nước vượt qua khó khăn
- ·Triển khai ngay Nghị quyết của UBTVQH về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn
- ·Không bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ bị kỷ luật vào vị trí cao hơn
- ·Khuyến khích đầu tư phát triển chợ hiện đại, bảo đảm an toàn thực phẩm
- ·Bất cập cao tốc
- ·Thủ tướng cách chức Chủ tịch tỉnh Gia Lai và kỷ luật cảnh cáo 4 lãnh đạo tỉnh
- ·Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6
- ·Chính phủ thành lập 6 Tổ công tác tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công
- ·Quan tâm thu hồi tài sản tham nhũng
- ·Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô như 'bất biến' ứng với 'vạn biến'
- ·Infographic: Tiểu sử tân Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc
- ·Tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện Đề án 06
- ·Kiên quyết thu hồi vốn đã bố trí cho các dự án chậm triển khai