会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tài xỉu 0 5-1 là gì】Đồng bằng sông Cửu Long: Thay đổi tư duy để thích ứng với biến đổi khí hậu!

【tài xỉu 0 5-1 là gì】Đồng bằng sông Cửu Long: Thay đổi tư duy để thích ứng với biến đổi khí hậu

时间:2024-12-23 10:38:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:496次

Tại Trường Đại học Cần Thơ vừa diễn ra Hội nghị nhằm đánh giá kết quả sau một năm thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu. Tại đây,ĐồngbằngsngCửuLongThayđổitưduyđểthchứngvớibiếnđổikhhậtài xỉu 0 5-1 là gì đại diện lãnh đạo các tỉnh, thành vùng ĐBSCL và nhiều chuyên gia đã đánh giá, phân tích những việc đã làm được, chưa làm được và đề xuất giải pháp thực hiện hiệu quả Nghị quyết 120/NQ-CP.

Sạt lở ngày càng gia tăng ở các công trình ven biển bán đảo Cà Mau.

Chuyển hóa những thách thức thành cơ hội phát triển

“ĐBSCL là vùng có vị trí rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, đóng góp hơn 95% lượng gạo xuất khẩu, 70% sản lượng trái cây và trên 74,6% sản lượng thủy sản nuôi trồng của quốc gia. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, ĐBSCL có nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng đang đối mặt với nhiều thách thức do đây là vùng đất mẫn cảm với thay đổi của tự nhiên. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng diễn ra nhanh hơn dự báo, gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, ảnh hưởng đến sinh kế và đời sống của người dân, đòi hỏi phải có những giải pháp toàn diện, lâu dài, cấp bách để phát triển bền vững ĐBSCL”, GS, TS Hà Thanh Toàn, Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ, nhận định.

Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu, ban hành ngày 17/11/2017, liên quan tới gần 30 bộ, ngành và các tỉnh, thành vùng ĐBSCL. Trước đó, phát biểu tại hội nghị chuyên đề để có Nghị quyết này, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh, ĐBSCL phát triển theo hướng “thuận thiên” là chính. Nghị quyết 120 nhấn mạnh: Kiến tạo phát triển bền vững, thịnh vượng, trên cơ sở chủ động thích ứng, phát huy tiềm năng, thế mạnh, chuyển hóa những thách thức thành cơ hội để phát triển, bảo đảm được cuộc sống ổn định, khá giả của người dân cũng như bảo tồn được những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của ĐBSCL; chú trọng bảo vệ đất, nước và đặc biệt là con người. Tôn trọng quy luật tự nhiên, phù hợp với điều kiện thực tế, tránh can thiệp thô bạo vào tự nhiên; chọn mô hình thích ứng theo tự nhiên, thân thiện với môi trường và phát triển bền vững với phương châm chủ động sống chung với lũ, ngập, nước lợ, nước mặn. Phát triển bền vững vùng ĐBSCL vì lợi ích chung của đất nước, tiểu vùng sông Mekong và quốc tế… Thực tế một năm qua, một số tỉnh, thành ĐBSCL đã ra nghị quyết chuyên đề và một số bộ, ngành đã xúc tiến một số chương trình nhằm thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn còn xa so với mục tiêu, quan điểm và giải pháp thực hiện mà Nghị quyết đã đề ra; trong đó có vấn đề thiếu liên kết và kinh phí.

Nông dân xã Hòa Mỹ, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, trồng sen kết hợp thả cá đã có cuộc sống ổn định mùa nước nổi.

Theo tiến sĩ Lê Anh Tuấn (Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu - Trường Đại học Cần Thơ), nhiều giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu đã được nông dân các nơi triển khai. Đánh giá bước đầu các giải pháp này hoàn toàn phù hợp với những thay đổi tự nhiên và các biến động thời tiết, giúp cải thiện sinh kế, thu nhập và giảm thiểu rủi ro. Có thể kể ra các mô hình canh tác chuyển đổi từ độc canh cây lúa sang các hình thức canh tác bền vững hơn trên nền lúa như mô hình lúa - cá, lúa - tôm, lúa - sen, lúa - màu, lúa - cây ăn trái,… đồng thời kết hợp với chế biến nông sản, làm du lịch.  Đây là các mô hình chuyển đổi canh tác rất thuận thiên, theo hướng bảo vệ môi trường, duy trì hệ sinh thái và ứng phó hiệu quả với các biến động khí hậu, rất hợp lý với tinh thần Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ. Thực tế, người nông dân ở ĐBSCL đã tự tìm những giải pháp thích ứng khá hợp với tinh thần “thuận thiên” Nghị quyết 120/NQ-CP. Lúc đầu chỉ là những phát kiến đơn lẻ của một số nông dân tiên tiến, sau được sự hỗ trợ của các nhà khoa học và các tổ chức, các mô hình này dần được hoàn thiện và mở rộng khá ổn định.

Cần tư duy kinh tế nông nghiệp

Theo tiến sĩ Lê Anh Tuấn (Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu - Trường Đại học Cần Thơ): Chiến lược phát triển bền vững này trong bối cảnh biến đổi khí hậu hoàn toàn phù hợp với các tiếp cận để thích nghi với hiểm họa thiên nhiên của thế giới hiện nay là “thích nghi và chuyển đổi dần theo thời gian trong bối cảnh có nhiều yếu tố bất định”, đặc biệt là thích ứng dựa vào hệ sinh thái và thích ứng dựa vào các giá trị, cơ chế và kiến thức của cộng đồng trong tiến trình ra quyết định. Việc tiếp cận thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái giúp cộng đồng dân cư chọn lựa các giải pháp thích ứng phù hợp một cách mềm dẻo ứng phó với các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, giảm khả năng dễ bị tổn thương và nâng cao khả năng phục hồi trước thiên tai và bất thường thời tiết, giải pháp này chú trọng bảo tồn và khôi phục các hệ sinh thái, quản lý bền vững, tạo lợi ích cho xã hội và môi trường, đồng thời cung cấp các dịch vụ sinh thái bền vững.

Hiện nay ĐBSCL đang mong chờ Bộ Kế hoạch - Đầu tư sớm hoàn thành quy hoạch tích hợp ĐBSCL. Đây được xem “bộ khung” quan trọng để ĐBSCL thực hiện căn cơ hơn Nghị quyết 120/NQ-CP về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu. “Trong những lần chia sẻ tại các diễn đàn và trên phương tiện truyền thông, tôi ít đề cập cũng như “than thở” về “vùng trũng hệ thống hạ tầng” của vùng đồng bằng chúng ta. Tôi luôn có suy nghĩ rằng, thay vì mất quá nhiều công sức để đưa ra kiến nghị nhằm tháo gỡ các nút thắt đó, thì chúng ta có thể cùng nhau “tự cứu mình trước khi trời cứu””, ông Lê Minh Hoan, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp, cho biết. Theo ông Lê Minh Hoan, trong 1 năm qua, Đồng Tháp đã chủ động thực hiện đa dạng hóa cây trồng để thích ứng với biến đổi khí hậu. Đa dạng hóa cây trồng đã giảm thiểu được rủi ro thị trường, đồng thời xây dựng chuỗi sản xuất nông nghiệp. “Chúng ta cần thống nhất sớm hiện thực hóa quan điểm của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu tháng 9-2017 thành kế hoạch hành động cụ thể phù hợp với đặc trưng và điều kiện của vùng. Đó là, chuyển từ “tư duy sản xuất nông nghiệp” sang “tư duy kinh tế nông nghiệp”. Một trong những thành phần vô cùng quan trọng để hiện thực hóa quan điểm đó chính là đội ngũ các chuyên gia và các nhà khoa học từ các viện, trường cùng nối kết với cộng đồng doanh nghiệp để dẫn dắt người nông dân thay đổi”, ông Lê Minh Hoan, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp, nhấn mạnh.

Bài, ảnh: CAO PHONG

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Vợ chồng ly hôn không có giấy kết hôn, muốn tách bìa đỏ làm thế não ?
  • Công an TP.HCM thông tin vụ cô gái mất tích dịp Tết, bị sát hại phi tang thi thể
  • Lật tẩy vỏ bọc đại gia của nhóm Phan Công Khanh trong các vụ lừa đảo bán siêu xe
  • CSGT Hà Nội căng mình chống ùn tắc giao thông ngày cận Tết
  • Báo VietNamNet trao 30 triệu cho gia đình không nơi bấu víu ở Thanh Hóa
  • Ghép da thành công cho nữ bệnh nhân bị lột tung da đầu
  • Lý do Thường trực Ban Bí thư, Chánh án TAND TC, Viện trưởng VKSND TC cần cảnh vệ
  • 8 tuyến cao tốc được chạy 90 km/h: Khách tiết kiệm thời gian, tài xế đỡ tốn xăng
推荐内容
  • Xót xa cảnh nhà có 2 liệt sỹ, con mắc bệnh ung thư hiểm nghèo
  • Sáng 28 Tết, ô tô xếp hàng dài hơn 2km để vào cao tốc Pháp Vân
  • Xe công của Hội Phụ nữ Hà Tĩnh dùng đèn, còi ưu tiên để đón người nhà lãnh đạo
  • 35 tỷ đồng ông Đỗ Hữu Ca lừa 'chạy án' sẽ được giải quyết như thế nào?
  • Ở Hà Nội ngày càng khó sống vì những dòng sông
  • Nữ CSGT xinh đẹp ở miền Tây phát sữa, nước suối cho người dân ngày mùng 5 Tết