【soi keo ý】Yêu cầu hai công ty quốc tế không đặt quảng cáo vi phạm pháp luật Việt Nam
Thời gian qua,êucầuhaicôngtyquốctếkhôngđặtquảngcáoviphạmphápluậtViệsoi keo ý Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT- Bộ TT&TT), đã tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới để đảm bảo an toàn cho các thương hiệu, nhãn hàng; đồng thời, góp phần nâng cao ý thức tuân thủ quy định pháp luật cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước khi tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ quảng cáo tại Việt Nam.
Qua theo dõi, Cục PTTH&TTĐT phát hiện nội dung quảng cáo của một số nhãn hàng như Kem đánh răng P/S, sản phẩm chăm sóc tóc Clear và Tresemmé (thuộc Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam); nước giải khát Coca-Cola (thuộc Công ty Coca-Cola Việt Nam) đã bị đặt vào nội dung vi phạm pháp luật Việt Nam trên các nền tảng xuyên biên giới như Nguoixxx.com; Dailymxxx.com. Qua tìm hiểu Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử được biết, việc cài đặt các sản phẩm quảng cáo vi phạm pháp luật Việt Nam nêu trên được thực hiện bởi Công ty RTB (Singapore) và Công ty Dailymotion (Pháp). Đây là hành vi vi phạm pháp luật về quảng cáo của Việt Nam và gây ảnh hưởng lớn đến vấn đề sự an toàn thương hiệu và uy tín của các doanh nghiệp sở hữu các nhãn hiệu hàng hóa nêu trên.
Trước thực trạng nói trên, PTTH&TTĐT đề nghị Công ty RTB, Công ty Dailymotion, chấm dứt các hành vi vi phạm nêu trên, áp dụng các giải pháp quản lý hiệu quả để đảm bảo không lặp lại các vi phạm tương tự; có trách nhiệm tuân thủ quy định luật pháp Việt Nam khi cung cấp dịch vụ dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới tại Việt Nam.
Có giải pháp để chủ động ngăn chặn, loại bỏ các quảng cáo vi phạm pháp luật Việt Nam khi cài đặt sản phẩm quảng cáo tại Việt Nam; không đặt sản phẩm quảng cáo vào các nội dung vi phạm theo quy định của pháp luật.
Thực hiện khuyến nghị của PTTH&TTĐT về việc sử dụng Danh sách nội dung “đã được xác thực” (“White List”) và Danh sách nội dung “xấu, độc” (“Black List”) để đảm bảo an toàn cho các thương hiệu, nhãn hàng tại Việt Nam.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Trường quốc tế Gateway và tham vọng ‘hệ sinh thái’ giáo dục của Edufit Group
- ·Nhiễm biến thể BA.5 bệnh nhân Covid
- ·Lạng Sơn liên kết, hợp tác cùng phát triển kinh tế cửa khẩu
- ·TPHCM: Không còn dư địa phát triển ngành dệt may, da giày
- ·Hội nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ
- ·Bệnh trầm cảm dễ mắc ở những bệnh nhân béo phì
- ·Chiếc kim trong đường thở của bé 10 tuổi được gắp ra thành công
- ·Thị trường xuất khẩu UAE vẫn có cửa?
- ·Đừng bảo quản những loại rau củ quả này cùng nhau nếu không muốn 'gặp họa'
- ·Dàn cảnh lôi kéo mua thuốc lạ trong Bệnh viện 108
- ·Đáp án môn Tiếng Anh mã đề 406 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Bà Phạm Khánh Phong Lan: Thực phẩm ở TP.HCM đã an toàn hơn
- ·Tiền khen thưởng 40.000 người giúp TP.HCM chống dịch đã chi đến đâu?
- ·TPHCM: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu giảm
- ·Chó có thể trở thành nguồn lây nhiễm tiếp theo của đại dịch cúm chết người
- ·Thêm trứng vào bữa sáng giúp tăng cường sức khỏe tim mạch
- ·Tỷ giá ngoại tệ ngày 26/11: USD tăng, Euro giảm giá
- ·Dừng xây dựng tuyến luồng Thọ Quang (Đà Nẵng)
- ·Tận dụng dư địa thị trường, tăng cường xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc
- ·Ngủ ngáy có nguy hiểm không? 7 cách giảm tình trạng ngủ ngáy