【giải vô địch quốc gia uzbekistan】Bài học cho dự trữ gạo của ASEAN
Tuy nhiên,àihọcchodựtrữgạocủgiải vô địch quốc gia uzbekistan kinh nghiệm từ chính sách bình ổn thị trường tiền tệ cho thấy điều quan trọng là việc kho dự trữ này được sử dụng như thế nào để khuyến khích các nước có những hành động làm giảm rủi ro, như tăng tính minh bạch, đa dạng hóa đối tác, và giải quyết sự mất cân bằng trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở mỗi nước.
Gạo, với tư cách hàng hóa, là đối tượng của thị trường không ổn định. Chẳng hạn, những sự kiện như hạn hán ở Ấn Độ, kết hợp với phản ứng hoảng loạn của cả các nhà xuất khẩu và nhập khẩu, đã đẩy giá gạo thế giới tăng vọt trong năm 2007- 2008. Diễn biến này đã trở thành khủng hoảng khi Thái Lan và Việt Nam, các nước xuất khẩu lớn, quyết định ngừng xuất khẩu, sau Ấn Độ. Điều này khiến các nước nhập khẩu gạo không thể mua đủ lượng gạo cần thiết để đáp ứng cầu.
Nguy cơ khủng hoảng tái diễn là rất cao khi 5 nhà xuất khẩu hàng đầu thế giới (Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam, Mỹ và Pakistan) chiếm 81% kim ngạch xuất khẩu gạo toàn cầu, theo thống kê của Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế. Thiếu hụt sản lượng ở bất kỳ nước nào trong 5 nước này cũng có khả năng gây khủng hoảng. Cuối cùng, bản thân các nước hầu như không thể thống kê chính xác số lượng trong kho gạo họ có, khiến rất khó để đánh giá rủi ro.
Để giải quyết sự bất ổn trên thị trường gạo, 10 nước ASEAN cùng với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã thúc đẩy APTERR - một thể chế đa phương dự trữ số gạo đóng góp của các nước để sử dụng khi xảy ra khủng hoảng. Tuy nhiên, giới truyền thông cho rằng lượng dự trữ trong APTERR là khá thấp so với nhu cầu. Báo cáo của ASEAN cho thấy so với nhu cầu của ASEAN là nửa triệu tấn gạo/ngày, APTERR là quá nhỏ với quy mô chỉ là 787.000 tấn (đủ dùng trong một ngày rưỡi). Khuyến nghị chung cho APTERR hiện chỉ tập trung vào việc tăng cường khả năng tiếp cận và tích lũy dự trữ cho khủng hoảng.
IMF đã thay đổi tư duy về quy mô và việc sử dụng quỹ dự trữ tiền tệ để bình ổn. Một bài học quan trọng rút ra từ thực tiễn bình ổn thị trường tiền tệ chính là sự chuyển hướng từ giải quyết sang ngăn chặn khủng hoảng. Những gì Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đang làm khác đi là việc tổ chức này sử dụng quỹ dự trữ để tác động đến các nước theo hướng giảm rủi ro, bằng cách điều chỉnh tiêu chuẩn tiếp cận quỹ dự trữ. Một trong những tiêu chuẩn là các nước liên quan phải điều chỉnh hành vi để làm giảm bất ổn.
Áp dụng kinh nghiệm này vào bình ổn thị trường gạo, tiêu chuẩn để sử dụng kho dự trữ có thể được điều chỉnh theo hướng khuyến khích các nước tự mình giảm nguy cơ dễ bị tổn thương. Trước tiên, các nước nhập khẩu ròng cần phải được khuyến khích ưu tiên tăng sản lượng gạo để có thể giảm phụ thuộc bên ngoài, và phân tán rủi ro bằng cách đa dạng hóa đối tác xuất khẩu. Tiếp đó, APTERR cũng có thể áp dụng tiêu chuẩn mà IMF sử dụng để thưởng cho các nước báo cáo đầy đủ số liệu về dự trữ gạo quốc gia. Điều này cho phép APTERR có sự giám sát hiệu quả hơn với mỗi nước, đổi lại sẽ có khuyến nghị tốt hơn để giảm rủi ro trong dài hạn. Với kinh nghiệm từ thực tiễn bình ổn thị trường tiền tệ, APTERR không nên chỉ được sử dụng đơn giản như bộ đệm trong khủng hoảng. Thay vào đó, chúng cần phải được khai thác để khuyến khích các nước hướng tới giảm rủi ro nói chung. Vấn đề này nên là trọng tâm trong hội nghị tiếp theo của các nước tham gia APTERR diễn ra trong năm nay.
(责任编辑:La liga)
- ·Biết tôi có nhà chung cư cô ấy tha thiết muốn quay lại
- ·Vì sao 2+5=9?
- ·Hơn 10 trường đại học công bố phương án tuyển sinh 2025
- ·Kỷ luật hiệu trưởng giật micro, chỉ mặt hội trưởng phụ huynh trong lễ tổng kết
- ·Bảy năm chưa thoát nghèo cha làm sao cứu được con
- ·Thành phố Bắc Ninh đề xuất thí điểm dạy học 5 ngày/tuần ở cấp THCS
- ·GS Jens Juul Holst: Từ VinFuture đến Top 100 người ảnh hưởng nhất thế giới
- ·Giáo viên nhận xét bộ sách giáo khoa Cánh Diều sau 4 năm học
- ·Chồng ngoại tình tôi phải làm sao?
- ·Thắng tuyệt đối 4 vòng thi, 10X TP.HCM ẵm vòng nguyệt quế tháng đầu tiên Olympia
- ·Lắp gương xe không đúng, liệu có bị phạt?
- ·Ai là tân giáo sư trẻ nhất 2024?
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Vô hình chung' hay 'vô hình trung'?
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Sơ xuất' hay 'sơ suất'?
- ·Tôi muốn bỏ quốc tịch nước ngoài để lấy chồng Việt Nam
- ·Trường Đại học Kinh tế quốc dân nâng lên thành Đại học Kinh tế quốc dân
- ·Câu đố siêu khó, 100 người chơi mới có 1 người tìm ra đáp án
- ·Hiệu trưởng kể về lần từ chối quà 'khó nói'
- ·Đổi ngoại tệ ở đâu cho đúng luật?
- ·Yêu cầu Bộ GD&ĐT xem xét công bố phương án thi vào lớp 10 sớm