【kèo 0.5 1】Truy xuất nguồn gốc – ‘chìa khóa’ khởi tạo niềm tin với người tiêu dùng
Thời gian qua,ấtnguồngốc–chìakhóakhởitạoniềmtinvớingườitiêudùkèo 0.5 1 Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Ninh Bình đã hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc, giúp nâng cao giá trị cho sản phẩm, tạo niềm tin với người tiêu dùng.
Điển hình trong số đó, tại Hợp tác xã Sản xuất và tiêu thụ dược liệu Yên Sơn (xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp) những năm trước đây, sản phẩm được tiêu thụ chưa nhiều ở thị trường ngoài tỉnh, giá cả không cao. Để mở rộng khách hàng trong nước, Hợp tác xã đã đầu tư hạ tầng và mở rộng vùng nguyên liệu. Từ sản phẩm tinh bột nghệ đầu tiên, đến nay Hợp tác xã đã sản xuất ra 15 sản phẩm khác nhau, trong đó có 6 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP từ 3-4 sao.
Với sự hỗ trợ của Sở KH&CN tỉnh, đơn vị đã sử dụng, ứng dụng truy xuất nguồn gốc nông sản NBC-Trace của Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia. Thông qua mã QR gắn trên sản phẩm, tất cả công đoạn từ ươm giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản đều được cập nhật trên hệ thống theo thời gian thực hiện.
Đại diện Hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ dược liệu Yên Sơn cho biết, so với trước đây, Hợp tác xã mới có tem truy xuất thông tin, việc được Sở KH&CN tỉnh hỗ trợ xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc đã khẳng định uy tín, tạo niềm tin cho người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm; ngăn chặn hành vi gian lận thương mại; chất lượng, giá cả sản phẩm được nâng tầm, tiếp cận và chinh phục nhiều khách hàng tin tưởng sản phẩm. Nhiều đại lý, công ty trong và ngoài tỉnh đặt hàng làm nhà phân phối và sử dụng sản phẩm HTX làm quà tặng.
Hiện nay, riêng lượng tiêu thụ sản phẩm tinh bột nghệ của Hợp tác xã năm sau tăng lên nhiều lần so với năm trước (trước đây 1 năm bán được khoảng 2 tấn tinh bột nghệ, hiện bán gấp 2 lần năm trước).
Trong tiến trình chuyển đổi số, các giao dịch trên thị trường, sản xuất, kinh doanh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số đang được phổ biến rộng rãi. Việc quét mã QR truy xuất nguồn gốc đang trở thành xu hướng tiêu dùng thông minh của người dân trong tỉnh. Thao tác quét mã QR khá đơn giản, dễ sử dụng thông qua một số phần mềm hỗ trợ quét mã QR trên điện thoại thông minh, người tiêu dùng có thể tra cứu chi tiết về sản phẩm, quá trình sản xuất của sản phẩm.
Để đẩy mạnh hoạt động truy xuất nguồn gốc, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Ninh Bình đã tham mưu cho Sở KH&CN trình UBND tỉnh và HĐND tỉnh ban hành các văn bản như: Nghị quyết số 123/2021/NQ-HĐND ngày 10/12/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XV về hỗ trợ đăng ký bảo hộ, phát triển tài sản trí tuệ, triển khai hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đến năm 2025; Kế hoạch số 20/KH-UBND ngày 25/01/2022 của UBND tỉnh về triển khai thực hiện Nghị quyết 123/2021/NQ-HĐND ngày 10/12/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh; Kế hoạch số 08/KH-UBND ngày 15/01/2021 của UBND tỉnh về thực hiện Quyết định số 100/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Trên cơ sở Văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã tham mưu cho Sở ban hành Kế hoạch số 256/KH-SKHCN ngày 01/4/2022 triển khai thực hiện Kế hoạch số 08/KH-UBND của UBND tỉnh về việc thực hiện Quyết định số 100/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc" trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Chi cục đã tham mưu cho Sở KH&CN trình UBND tỉnh phê duyệt và triển khai 2 nhiệm vụ về truy xuất nguồn gốc thực hiện Nghị quyết số 123/2021/NQ-HĐND ngày 10/12/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh: "Xây dựng mô hình áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc cho một số sản phẩm thảo dược của tỉnh Ninh Bình" và "Xây dựng mô hình áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm Cơm cháy của tỉnh Ninh Bình", các nhiệm vụ trên do Trung tâm Mã số Mã vạch Quốc gia-Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng chủ trì thực hiện, thời gian thực hiện từ tháng 9/2022 đến tháng 12/2023.
Kết quả, thông qua 2 nhiệm vụ trên đã hỗ trợ cho 6 doanh nghiệp, HTX trên địa bàn tỉnh xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc; đào tạo, hướng dẫn việc sử dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm cơm cháy và thảo dược theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam; hỗ trợ 60.000 tem truy xuất nguồn gốc cho 2 nhóm sản phẩm nêu trên, với tổng kinh phí của 2 nhiệm vụ là 1.185.000.000 đồng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Du lịch Châu Âu chưa bao giờ dễ dàng đến thế
- ·Công nghệ vũ trụ không phải là giấc mơ
- ·Choáng ngợt khi lọt vào biệt thự triệu đô của Lý Nhã Kỳ, Mr Đàm
- ·NSND Thanh Tòng từng từ chối con gái chủ ngân hàng
- ·Dự án Viện đào tạo Hàng không Bamboo Airways được phê duyệt chủ trương đầu tư
- ·Khuyến mại đặc biệt dịp khai trương Vincom Center A
- ·Công ty Cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao với bề dày truyền thống 50 năm lịch sử
- ·EU đề xuất quỹ phục hồi kinh tế hậu COVID
- ·Xổ số Vietlott: Sau bao ngày chờ đợi, giải Jackpot hơn 58 tỷ đồng đã ‘nổ’ ngày hôm qua?
- ·Hà Lan cho phép công dân sống ở Anh mang 2 quốc tịch
- ·Giá vàng mới nhất ngày 25/3: Vàng trong nước, thế giới 'nắm tay' nhau tăng
- ·Hoài Linh tạm dừng biểu diễn vì điều không ai ngờ tới
- ·Bão số 3 đi vào phía Bắc tỉnh Quảng Ninh và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới
- ·4 người tử vong vì ngộ độc thực phẩm trong tháng 7/2019
- ·'Giải mã' sự hấp dẫn của chương trình đồng giá 'Bay cực xa, thả ga giá tốt' của Bamboo Airways
- ·Chính phủ Đức lên kế hoạch trợ giá cho người mua ô tô mới
- ·Thị trường toàn cầu khởi sắc nhờ những hy vọng phục hồi kinh tế
- ·triển lãm mỹ thuật: Triển lãm của sinh viên nghệ thuật trên cả nước
- ·Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: 'Con người quyết định năng lực đổi mới sáng tạo trong DN'
- ·VinaCapital hỗ trợ Cao Bằng, Bắc Kạn trong cấp cứu nhi khoa