【soi keo southampton】Sản xuất xanh hướng đến tiêu dùng bền vững
Sản xuất,ảnxuấtxanhhướngđếntiudngbềnvữsoi keo southampton tiêu dùng bền vững là một trong những xu hướng tất yếu không chỉ ở Việt Nam, mà còn ở các nước trên thế giới. Dưới sự hướng dẫn và hỗ trợ tích cực của Sở Công thương tỉnh, phong trào chuyển đổi sang sản xuất xanh và thân thiện với môi trường đang được đẩy mạnh trong toàn tỉnh.
Công ty TNHH Ba Sương Long Mỹ tận dụng hạt xoài, vỏ trái cây các loại từ quá trình sơ chế để sản xuất phân hữu cơ.
Nhiều hoạt động được triển khai
Giữ vai trò là cầu nối giữa Nhà nước với doanh nghiệp và Nhân dân, thời gian qua, Sở Công thương tỉnh Hậu Giang đẩy mạnh các chương trình tuyên truyền và hỗ trợ doanh nghiệp, người dân áp dụng sản xuất, tiêu dùng thân thiện với môi trường. Những nỗ lực của ngành khuyến khích thói quen tiêu dùng bền vững và tạo ra nền tảng cho một Hậu Giang phát triển xanh trước thực trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng,
Điển hình, từ sự phối hợp với Sở Công thương tỉnh, chuỗi siêu thị Co.opMart hưởng ứng chủ trương “Tiết kiệm bao bì là bảo vệ môi trường,” triển khai các chương trình khuyến khích sử dụng túi phân hủy sinh học, ống hút giấy và sản phẩm thay thế. Qua các chiến dịch phát túi vải, tặng điểm thưởng khi dùng túi thân thiện, người tiêu dùng dần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường từ những hành động nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
Ông Nguyễn Văn Quân, Giám đốc Sở Công thương tỉnh, nhấn mạnh: Thúc đẩy kinh tế xanh là nhiệm vụ quan trọng, góp phần bảo vệ môi trường, tạo nền tảng phát triển bền vững cho tỉnh Hậu Giang. Việc chuyển đổi sang sử dụng bao bì thân thiện môi trường là một trong những giải pháp tiên phong trong chiến lược này, giúp giảm thiểu rác thải nhựa, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xanh tại địa phương.
Cùng với đó, Sở Công thương tích cực tổ chức tuyên truyền bằng nhiều hình thức như thông qua báo đài và nhiều hội nghị, lớp tập huấn; xuất bản hơn 1.500 sổ tay và hơn 10.000 tờ rơi về pháp luật bảo vệ môi trường, giúp các doanh nghiệp và người dân hiểu rõ hơn về trách nhiệm của mình trong việc giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Nhờ các tài liệu này, người dân, doanh nghiệp được trang bị kiến thức và có thể thực hiện hiệu quả các biện pháp sản xuất xanh.
Doanh nghiệp hưởng ứng
Với ý tưởng tận dụng phụ phẩm nông nghiệp để sản xuất phân bón hữu cơ, ông Nguyễn Văn Tiến, Phó Giám đốc Công ty TNHH Ba Sương Long Mỹ, ở thị xã Long Mỹ, chia sẻ: Tại Hậu Giang cũng như nhiều nơi khác ở Việt Nam, nông nghiệp vẫn còn phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng phân bón và thuốc hóa học. Thói quen này gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng đối với môi trường và sức khỏe con người.
“Ý tưởng chính của dự án là chúng tôi sẽ tận dụng phụ phẩm nông nghiệp từ quá trình sơ chế biến trái cây như hạt xoài, vỏ trái cây các loại để sản xuất phân hữu cơ. Dự án nhằm tận dụng triệt để nguồn phế phẩm nông nghiệp bị thải loại, tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế bằng cách ứng dụng công nghệ sinh học. Sản phẩm phân hữu cơ được sản xuất có thể được thương mại hóa hoặc hướng dẫn sản xuất đến tận hộ nông dân. Điều này sẽ giúp thay thế các loại phân hóa học, giảm ô nhiễm môi trường và tiết kiệm chi phí sản xuất”, ông Nguyễn Văn Tiến chia sẻ thêm.
Còn tại Cơ sở sản xuất thực phẩm Huỳnh Đức, ông Trương Đắc Nguyện, Chủ cơ sở, cho biết: Cơ sở đang từng bước ứng dụng năng lượng mặt trời vào quy trình sản xuất bún. Bằng cách tận dụng nguồn năng lượng tái tạo dồi dào, cơ sở không chỉ giảm thiểu tác động môi trường mà còn nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp và thương hiệu trên thị trường. Sáng kiến này không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn góp phần bảo vệ môi trường, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động và tạo ra sản phẩm thân thiện với môi trường. Đây là một bước tiến quan trọng trong việc từng bước hiện đại hóa ngành sản xuất bún truyền thống, hướng tới một tương lai bền vững và thịnh vượng hơn.
Theo ông Nguyễn Quốc Toàn, Phó Giám đốc Sở Công thương tỉnh thì ngành Công thương tỉnh sẽ tiếp tục nghiên cứu và đề xuất các cơ chế, chính sách mới để thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêu dùng bền vững trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Cụ thể là thực hiện tốt các nhiệm vụ tại kế hoạch sản xuất, tiêu dùng bền vững trong năm 2024 cũng như các năm tiếp theo. Nhằm mục tiêu đưa Hậu Giang hòa cùng xu hướng phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn, trong đó chất thải từ hoạt động sản xuất sẽ được tái chế, tái sử dụng tạo ra chuỗi giá trị bền vững.
Y.LINH
(责任编辑:Thể thao)
- ·'Nóng' nạn buôn lậu xăng dầu trên biển có yếu tố nước ngoài
- ·Trái Đất bao nhiêu tuổi?
- ·Trong 15 giây đố bạn tìm được mật mã ổ khóa
- ·24 tân sinh viên một trường làm giả kết quả tốt nghiệp để vào đại học
- ·TOÀN CẢNH: Khai mạc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XIV
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm: Phấn đấu tăng hạng giáo dục Việt Nam
- ·Dự kiến giới hạn mức điểm cộng các chứng chỉ ngoại ngữ
- ·Lũ trên các sông có thể vượt báo động 3, Thừa Thiên
- ·Vụ tai nạn giao thông kinh hoàng ở Lâm Đồng: Cần biết mẹo lái xe này để tránh ‘mất mạng’
- ·Tên của nhà bác học nào được đặt tên cho 8 trường chuyên ở Việt Nam?
- ·Đáp án đề thi môn Tiếng Anh kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2018 – 2019 tại Hà Nội
- ·Hệ thống liên cấp Newton: 15 năm khẳng định hình mẫu về giáo dục tiên tiến
- ·'Con thi giữa kỳ chỉ được 6, 7 điểm, tôi xấu hổ không dám ra khỏi nhà'
- ·Thư tay đặc biệt của cô giáo vùng cao gửi đồng nghiệp nơi đảo xa hơn 1.700km
- ·Y tế Đồng Tháp ứng dụng công nghệ tiên tiến xử lý chất thải
- ·Cứ 100 người chơi mới có 1 người trả lời đúng phép tính này
- ·Nam sinh Đường lên đỉnh Olympia trở thành tiến sĩ hàng không tại Pháp
- ·Nam sinh Việt lọt top thí sinh có điểm thi tiếng Anh cao nhất thế giới
- ·Vụt sáng từ U23 Việt Nam: Mức lương của thủ thành Bùi Tiến Dũng là bao nhiêu?
- ·Dự kiến siết quy định xét tuyển sớm, các trường đại học than khó