【đtqg san marino】Công bố Báo cáo kinh tế thường niên vùng ĐBSCL năm 2023
(HG) - Sáng ngày 12-12,ốBocokinhtếthườngninvngĐBSCLnăđtqg san marino tại thành phố Cần Thơ, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh ĐBSCL (VCCI Cần Thơ) tổ chức lễ công bố Báo cáo kinh tế thường niên vùng ĐBSCL năm 2023. Báo cáo do VCCI và Trường Chính sách công và quản lý Fullbright thực hiện.
Theo Báo cáo, kinh tế vùng ĐBSCL phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022 nhưng chậm hẳn lại trong năm 2023. ĐBSCL dần mất đi lợi thế về môi trường kinh doanh (PCI). Sau một thời gian khá dài có mức PCI cao hơn mặt bằng chung thì đến năm 2021, PCI trung bình của ĐBSCL đã giảm xuống bằng mức trung bình cả nước. Đến năm 2022, PCI trung bình ĐBSCL đã thấp hơn so với cả nước.
Vòng xoáy đi xuống về nhân lực vẫn đang tiếp diễn ở ĐBSCL. Theo Tổng Cục thống kê, trong năm 2022, dân số của ĐBSCL chỉ tăng khoảng 10.000 người. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của vùng là 0,55‰, cũng thấp nhất trong số các vùng và thấp hơn hẳn so với mức trung bình của cả nước là 9,7‰. Kết hợp với mức độ già hóa dân số cao nhất nước ĐBSCL sẽ nhanh chóng mất đi trạng thái dân số trong vài năm tới.
Ở chiều hướng tích cực, vùng ĐBSCL ghi nhận sự vươn lên ngoạn mục của Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng trong chỉ số PCI. Báo cáo dẫn chứng, trong năm 2022, Hậu Giang trở thành điểm sáng về cải thiện PCI của vùng với mức thăng hạng vượt bậc (tăng 26 bậc). Ngoài ra, Long An, Bến Tre và Kiên Giang cũng là các địa phương có sự cải thiện về thứ hạng lẫn điểm số. Nhờ vậy, vùng ĐBSCL vẫn duy trì được 5 vị trí trong nhóm 20 tỉnh, thành phố dẫn đầu PCI của cả nước.
Tăng trưởng đầu tư của ĐBSCL tuy duy trì được sự ổn định, nhưng vẫn thấp hơn so với cả nước. Nông nghiệp tuy giữ vai trò quan trọng nhất trong GRDP của vùng nhưng lại không phải là động lực chính thúc đẩy kinh tế vùng…
Báo cáo năm 2023 xác định thể chế, quản trị và liên kết vùng là nội dung then chốt, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của ĐBSCL trong hiện tại và dài hạn.
Liên kết vùng không chỉ là sự hợp tác để tạo lợi thế, khai thác tối đa tiềm lực kinh tế giữa các địa phương trong vùng, giữa ĐBSCL với Thành phố Hồ Chí Minh mà đó còn là cơ sở để tiến tới thực hiện nhất quán các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước.
Bên cạnh đó, một thể chế tốt và cơ chế quản trị hiệu quả, sẽ tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư nhận diện các cơ hội để phát triển kinh doanh, đầu tư.
MỘNG TOÀN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Danh tính của đại gia mua siêu xe BMW i8 tặng vợ
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 5/9/2016
- ·Khủng bố IS tại Syria 'không thể ngóc đầu' vì 6 chiếc Tu
- ·Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
- ·Tình hình Ukraine mới nhất hôm nay ngày 4/9/2016
- ·Trung Quốc: Quan chức đất đai 'hốt' tiền hối lộ nhiều như nước
- ·Thương lái Trung Quốc buôn thanh long người dân nên dè chừng
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Biển miền Trung đạt chuẩn sau sự cố Formosa
- ·Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Tình hình Ukraine mới nhất hôm nay ngày 13/8/2016
- ·Lấy ra cây kéo đã hoen rỉ cắm vào đầu bé trai 13 tuổi
- ·Công bố phương tiện trốn phí trên cao tốc Nội Bài
- ·Cuộn thép nặng 20 tấn đè sập cabin xe container giữa giao lộ TP.HCM
- ·Hà Nội: Đưa xe buýt 2 tầng vào hoạt động?
- ·Thái Lan chấn động vì vụ nổ bom kép
- ·Ngành “hot”
- ·Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- ·Người rừng ở Campuchia đoàn tụ gia đình Việt Nam