【kèo bóng đá truc tuyen】Diễn đàn mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A Việt Nam 2018): Điểm danh một loạt cơ hội đầu tư hấp dẫn
Những lời mời hấp dẫn
Tại Diễn đàn M&AViệt Nam 2018,ễnđànmuabánsápnhậpdoanhnghiệpMAViệtNamĐiểmdanhmộtloạtcơhộiđầutưhấpdẫkèo bóng đá truc tuyen do Báo Đầu tư và AVM Vietnam phối hợp tổ chức, diễn ra ngày 8/8/2018 tại TP.HCM, không phải một lần, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh tới ý mời gọi các nhà đầu tưquan tâm chi tiết vào kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tếcủa Việt Nam. Có nhiều lĩnh vực mà ông cho là các nhà đầu tư còn ít để tâm.
Phó thủ tướng Vương Đình Huệ phát biểu tại Diễn đàn M&A Việt Nam 2018. Ảnh: Lê Toàn |
“Chính phủ đang tập trung tái cơ cấukhông phải 3, mà là 5 lĩnh vực, gồm tài chính- ngân hàng, doanh nghiệpnhà nước, đầu tư công, nợ công và đơn vị sự nghiệp”, Phó thủ tướng nhấn mạnh.
Nghĩa là, bên cạnh danh sách doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, thoái vốn trong từng năm, của từng bộ, ngành địa phương của giai đoạn 2017 - 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, công bố công khai, nền kinh tế Việt Nam còn nhiều cơ hội hơn nữa cho các kế hoạch M&A của giới kinh doanh trong nước và quốc tế.
Thứ nhất, đó là kế hoạch tái cơ cấu gần 40 công ty tài chính của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, kể cả bán chuyển nhượng vốn cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, đang được Ngân hàng Nhà nước xây dựng phương án cụ thể trình Thủ tướng Chính phủ; chính sách khuyến khích M&A các ngân hàng thương mại quy mô nhỏ để thành lập ngân hàng thương mại quy mô lớn hơn, bên cạnh việc tiếp tục cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại các ngân hàng thương mại.
“Chính phủ Việt Nam sẽ hạn chế, thậm chí không cấp thêm giấy phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài, nhưng khuyến khích các nhà đầu tư mua các ngân hàng thương mại trong nước để trở thành ngân hàng nước ngoài”, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ nói.
Thứ hai, đó là chủ trương cổ phần hóa các đơn vị sự nghiệp công, trừ bệnh viện và trường học. Đặc biệt, Phó thủ tướng nhắc tới kế hoạch tái cơ cấu các công ty nông, lâm nghiệp.
“Nhiều công ty có quyền sử dụng đất, rừng, nhưng thiếu khả năng quản trị, thiếu vốn, rất cần sự tham gia của các nhà đầu tư. Hình thức hợp tác có thể là thành lập công ty cổ phần hoặc có thể chọn hình thức công ty TNHH hai thành viên, công ty TNHH hơn hai thành viên. Trước đây, hình thức sau chưa được phép, nhưng bây giờ đã được quy định. Rất mong các nhà đầu tư quan tâm”, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ nói trước hơn 700 nhà đầu tư, doanh nghiệp ngồi chật kín Diễn đàn M&A Việt Nam 2018.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cũng không bỏ lỡ cơ hội giới thiệu những chính sách mới trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài đang được bàn thảo, sẽ được ban hành tới đây.
“Tháng 10 tới, Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì Hội nghị toàn quốc Tổng kết 30 năm hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài. Đây sẽ là hội nghị xúc tiến đầu tư lớn nhất trong 30 năm, mở ra cơ hội cho các dòng vốn đầu tư vào các lĩnh vực công nghệ cao, ít thâm dụng tài nguyên, có khả năng lan tỏa tác động tích cực tới nền kinh tế...”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.
Những cơ hội không đương nhiên có
Hầu như không có sự nghi ngờ nào về bước ngoặt mới của thị trường M&A Việt Nam, cả về phía Chính phủ cũng như giới đầu tư.
Ngay trong khảo sát của KPMG mới thực hiện về các lĩnh vực mà doanh nghiệp quan tâm khi tìm kiếm cơ hội M&A tại Việt Nam, điểm nóng đang rơi vào ngành hàng tiêu dùng, thực phẩm - thức uống (F&B), dược phẩm, công nghệ, bất động sản...
“Chính phủ đang khuyến khích các nhà đầu tư vào khoa học, công nghệ, kết cấu hạ tầng, nông nghiệp... Đây là những lĩnh vực mà nhà đầu tư quan tâm. Lĩnh vực ngân hàng đang tạo ra những cơ hội mới thông qua kênh M&A. Lĩnh vực phi ngân hàng cũng khá hấp dẫn...”, ông Warrick Cleine, Chủ tịch, kiêm Tổng giám đốc KPMG Việt Nam và Campuchia chia sẻ kết quả nghiên cứu.
Nhưng ông Warrick Cleine cũng không né tránh khi nói rằng, khi tìm kiếm cơ hội trên thị trường M&A, các nhà đầu tư không nhất thiết phải vào Việt Nam. “Họ có rất nhiều cơ hội ở nhiều thị trường, nên Việt Nam cần phải tạo nên sức hút thực sự”, ông Warrick nói.
Cả giới đầu tư và Chính phủ đều hiểu rằng, vào thời điểm hiện tại, M&A không đơn thuần là một hoạt động đầu tư, mà đang có vai trò quan trọng trong quá trình đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế của Việt Nam. Sự tham gia của các nhà đầu tư vào hoạt động này sẽ mở ra cơ hội để thực hiện tốt nhiệm vụ kép mà các kế hoạch tái cơ cấu đang hướng tới, đó là xử lý các doanh nghiệp, dự ánthua lỗ, dư thừa và tạo ra năng lực sản xuất mới trên cơ sở đổi mới mô hình tăng trưởng.
Tất nhiên, sự thành công của một thương vụ phụ thuộc rất lớn vào bên bán và bên mua, nhưng sự chậm trễ của các bộ, ngành, địa phương trong thực hiện yêu cầu tái cơ cấu khiến cơ hội mới trên thị trường M&A Việt Nam dù hiện hữu, song lại chưa thể tạo ra bước ngoặt hay sức bật như kỳ vọng.
Ngay tại Diễn đàn, ông Đặng Quyết Tiến, Cục trưởng Cục Doanh nghiệp (Bộ Tài chính) cũng thừa nhận, sẽ phải rà soát lại các danh mục doanh nghiệp cổ phần hóa, thoái vốn một cách nghiêm túc.
“Không thể để tình trạng công bố lộ trình, nhưng lại không thực hiện được. Chúng tôi sẽ đề xuất rà soát, nếu có lý do thuyết phục, sẽ điều chỉnh tiến độ. Còn nếu doanh nghiệp khó khăn, vướng mắc sẽ phải giải quyết. Chúng tôi xác định bám sát thị trường, đối thoại với doanh nghiệp để có giải pháp xử lý nhanh nhất, như cách đã làm khi Sabeco thoái vốn. Chúng tôi đang tập trung vào kế hoạch tiếp tục thoái vốn của Lọc hóa dầu Bình Sơn, PVOil, PVPower...”, ông Tiến nói.
Cần phải nhắc lại, theo công bố, năm 2018 phải hoàn thành cổ phần hóa 85 doanh nghiệp, nhưng 6 tháng đầu năm mới cổ phần hóa được 19 doanh nghiệp. TP.HCM phải thực hiện cổ phần hóa 39 doanh nghiệp, Hà Nội phải làm 11 doanh nghiệp, nhưng đến nay chưa cổ phần hóa được doanh nghiệp nào.
Tiến độ thoái vốn cũng không theo được cam kết mà Chính phủ đưa tại Quyết định số 1232/QĐ-TTg. Năm 2017 có 135 doanh nghiệp phải thực hiện thoái vốn, nhưng mới thoái vốn được 17 doanh nghiệp. Năm 2018 có 181 doanh nghiệp phải thực hiện thoái vốn, nhưng đến nay, mới thực hiện tại 10 doanh nghiệp...
Rõ ràng, đúng như Phó thủ tướng đã nói với giới đầu tư và cả các đại diện cơ quan Chính phủ, lãnh đạo địa phương tại Diễn đàn M&A Việt Nam 2018, để có cơ hội mới, bước ngoặt mới, cần phải có hành động mới của cả Chính phủ và doanh nghiệp.
M&A là cơ hội tuyệt vời cho sự phát triển.
Ông Lê Thành Trung, Phó tổng giám đốc Ngân hàng HDBank
M&A là cơ hội tuyệt vời cho sự phát triển, bởi từ đây sẽ giúp gia tăng về mặt số học cũng như giá trị sức mạnh cộng hưởng hậu sáp nhập.
Có thể ví M&A là cuộc hôn nhân với khó khăn nhất là ý chí của cổ đông và sự chia sẻ hài hòa lợi ích các bên. Điều này sẽ quyết định đến ý thức chủ động chia sẻ thông tin cũng như xác định giá trị doanh nghiệp.
Trong lĩnh vực ngân hàng, M&A mang lại tốc độ tăng trưởng tốt nhất, giúp tạo dựng định chế tài chính lớn hơn và quy mô hơn.
Cần sự dung hòa, tôn trọng văn hóa của các bên.
Bà Nguyễn Thị Trà My, Phó chủ tịch, kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn PAN
Đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp không đơn giản, bởi đây là ngành truyền thống với nhiều vướng mắc. Nhưng nếu tháo gỡ được, tiềm năng sẽ rất lớn.
Chúng tôi đã thực hiện M&A giữa Công ty cổ phần Giống cây trồng Trung ương và Công ty cổ phần Giống cây trồng miền Nam, song tôn trọng, giữ gìn thương hiệu của cả hai. Sau M&A, phép toán không phải 1+1 = 2, mà sẽ bằng 3, bằng 4, hoặc hơn thế nữa.
Để có được những thương vụ như vậy, cần sự dung hòa, tôn trọng văn hóa của các bên.
Thuê tư vấn là cách an toàn nhất cho M&A.
Ông Rick Marchese, Tổng giám đốc Lares Loreno Private Capital
Thuê đơn vị tư vấn sẽ là cách an toàn nhất cho M&A. Từ đây, khi bước vào quá trình thỏa thuận, các thông tin, dữ liệu đã được chuẩn bị và sẵn sàng chia sẻ, phản hồi.
Trong khi đó, đánh giá lãnh đạo doanh nghiệp cũng là một tiêu chí quan trọng trong hoạt động M&A. Chúng tôi từng từ chối tham gia M&A với một doanh nghiệp mà chủ của họ suốt 4 - 5 năm chưa nghỉ phép lần nào. Rõ ràng, họ chỉ lo đi làm, mà không chú trọng các yếu tố khác.
Xu hướng M&A giữa doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam đang thay đổi.
Ông Masataka Sam Yoshida, Giám đốc điều hành cấp cao, Tập đoàn Recof (Nhật Bản)
Xu hướng đầu tư vào hoạt động liên doanh hay M&A giữa các doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam đang thay đổi rõ rệt. Nếu như trước đây, hoạt động này chủ yếu tập trung ở ngành hàng tiêu dùng nhanh, thì hiện nay đã hướng sang cả các lĩnh vực sản xuất, năng lượng, nông nghiệp…
Hiện tại, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đưa ra định giá quá cao, nên chúng tôi thường phải cân nhắc rất kỹ để tìm điểm giao thoa, hài hòa lợi ích cho cả hai bên.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhiều địa phương xảy ra hiện tượng thiếu hàng, tăng giá trang thiết bị y tế phòng dịch corona
- ·Bộ Giao thông vận tải xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ về kiểm tra ô tô nhập khẩu theo từng lô
- ·Sút cân, cô gái bàng hoàng cầm trên tay kết quả ung thư dạ dày
- ·200 nhân viên y tế tham gia giải chạy tri ân tuyến đầu chống dịch Covid
- ·Hà Nội cách ly toàn bộ những người đã sử dụng dịch vụ căng tin Bệnh viện Bạch Mai
- ·Kiểm tra chất lượng thi công cầu 7.000 tỷ đồng vừa thông xe đã lún, võng
- ·Chỉ có 18% nhà sản xuất nông sản có chứng chỉ VietGAP
- ·Bệnh sốt xuất huyết có 2 sai lầm cần tránh nếu không muốn tử vong
- ·Cảnh báo gian lận xuất xứ đối với một số sản phẩm ngành gỗ
- ·Làm sao để tôm Việt xuất khẩu tốt hơn sang EU, Hoa Kỳ?
- ·Thủ tướng yêu cầu báo cáo, nêu rõ trách nhiệm việc tăng giá thịt lợn
- ·Hy hữu nam thanh niên bị chìa khóa xe máy cắm vào xương sọ
- ·5 nhóm hàng xuất khẩu “chục tỷ USD” năm 2018
- ·So sánh thời gian kéo dài triệu chứng của Omicron và cảm lạnh
- ·Moody's hạ triển vọng tín nhiệm của Việt Nam: Bộ Tài chính nói gì?
- ·Cách khắc phục mất ngủ hậu Covid
- ·Các dấu hiệu nhận biết nguy cơ có khối u trong người
- ·4 triệu chứng mắc bệnh sán lá gan khi có thói quen ăn gỏi cá
- ·Sáng nay, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 2/2019
- ·Căn bệnh viêm gan cấp tính ở bệnh nhi chưa rõ nguyên nhân