【keo qua bong da】Tiếp tục hỗ trợ người dân gặp khó khăn do Covid
Đây là phát biểu của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2020,ếptụchỗtrợngườidângặpkhókhăkeo qua bong da triển khai nhiệm vụ năm 2021 của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) diễn ra sáng 11/1, tại Hà Nội.
Tạo việc làm cho hơn 8 triệu lao động trong 5 năm
Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung cho biết, trong 5 năm qua, cả nước tạo việc làm mới cho hơn 8 triệu lao động; hơn 635.000 người đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng, vượt 27% chỉ tiêu (riêng năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, đến 31/12 vừa qua có khoảng 79.000 người đi lao động ở nước ngoài).
Tỷ lệ thất nghiệp chung là 2,48%, ở khu vực thành thị xuống dưới 4%, là 1 trong 10 quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất thế giới.
Năm 2020, triển khai Nghị quyết số 42/NQ-CP và Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg, Chính phủ và các địa phương trong đại dịch Covid-19 đã hỗ trợ 31,5 nghìn tỷ đồng đảm bảo đời sống và hỗ trợ việc làm cho người dân, người lao động, trong đó ngân sách nhà nước chi trực tiếp 12,9 nghìn tỷ đồng cho trên 13 triệu người dân bị ảnh hưởng. Đến nay, tình hình lao động, việc làm cơ bản trở lại trong trạng thái bình thường.
Bên cạnh đó, theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, các chỉ số cam kết giảm bất bình đẳng giới năm 2020, Việt Nam đứng thứ 2 trong ASEAN và 77/158 quốc gia về đảm bảo bình đẳng giới và thúc đẩy quyền của phụ nữ. Xét về tổng quan trong ASEAN và thế giới, Việt Nam được đánh giá là làm tốt hơn về chi tiêu cho an sinh xã hội, mức đầu tư chiếm 21% tổng chi ngân sách, cao nhất trong các khối ASEAN.
Tuy nhiên, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho rằng, vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới, đó là độ bao phủ an sinh xã hội còn thấp, nhất là bao phủ bảo hiểm xã hội đối với người già, lao động khu vực nông nghiệp, phi chính thức. Cùng với đó, kết quả giảm nghèo chưa bền vững; tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số còn cao (chiếm 55%); chất lượng nguồn nhân lực còn thấp…
Do vậy, trong năm 2021, ngành LĐ-TB&XH sẽ tiếp tục kiên trì các mục tiêu trước hết là bảo đảm ổn định và phát triển thị trường lao động linh hoạt nhằm huy động và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ "hậu Covid"; chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động.
“Đặc biệt, tập trung vào xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ, nhất là khi mà một số vấn đề mới như chính sách tiền lương, kéo dài tuổi nghỉ hưu… Đây là những vấn đề rất hệ trọng sẽ làm thay đổi căn bản quan hệ lao động trong khu vực doanh nghiệp" - Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nhấn mạnh.
Toàn cảnh hội nghị. Ảnh: Văn Nam. |
Cần ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và chi trả chế độ
Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam biểu dương và đánh giá cao những kết quả mà ngành LĐ-TB&XH đã đạt được. Theo Phó Thủ tướng, giai đoạn 2016 - 2020 và năm 2020, Bộ LĐ-TB&XH đã tập trung thực hiện tốt đột phá chiến lược về xây dựng và hoàn thiện thể chế về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội. Quy mô nguồn nhân lực được mở rộng, lực lượng lao động tiếp tục tăng từ 54,2 triệu người năm 2015, lên 54,6 triệu người năm 2020.
Trong đó, chất lượng nguồn nhân lực được cải thiện, Việt Nam chỉ đứng sau Singapore trong khu vực Đông Nam Á. Đến nay, 99,7% hộ gia đình người có công có mức sống ngang bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của nhân dân nơi cư trú. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giảm nhanh, xuống còn 2,75 % cuối năm 2020, được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. An sinh xã hội được tăng cường, đã có trên 3 triệu người, chiếm 3% dân số được hưởng trợ cấp thường xuyên.
Để phát huy những kết quả đạt được, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu, năm 2021, ngành LĐ-TB&XH cần tiếp tục tập trung các giải pháp để phòng chống và triển khai hỗ trợ kịp thời người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19; thực hiện tốt công tác phối hợp để các thành quả phát triển kinh tế - xã hội đến với tất cả mọi người dân, nhất là những đối tượng yếu thế; phối hợp với các tổ chức chính trị, xã hội để huy động tốt các nguồn lực nhằm thực hiện tốt công tác giảm nghèo bền vững; rà soát lại các chính sách người có công để tránh chồng chéo và có sự phân bổ hợp lý.
Bên cạnh đó, cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và chi trả chế độ cho các đối tượng người có công, người được hưởng trợ cấp; tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền, mở rộng tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm xã hội; đổi mới giáo dục nghề nghiệp, gắn kết công tác đào tạo với thị trường lao động, việc làm bền vững; đổi mới để nâng cao hiệu quả công tác quản lý cai nghiện ma túy…/.
Văn Nam
(责任编辑:World Cup)
- ·Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
- ·Hoàng Anh Gia Lai tái cơ cấu để khắc phục tình trạng chứng khoán bị cảnh báo
- ·Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân
- ·Thêm động thái quan trọng cho tiến trình nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam
- ·Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
- ·Ô tô nhập khẩu giảm kéo số thu tại Hải quan TP.HCM giảm 1.000 tỷ đồng
- ·Công bố Quyết định bổ nhiệm Tổng Biên tập Báo Thừa Thiên Huế
- ·Ngưng đầu tư dự án cảng cạn, Transimex sử dụng 153 tỷ đồng vốn như thế nào?
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Vĩnh Long: Thu hồi hơn 7,7 tỷ đồng tài sản tham nhũng
- ·Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
- ·Quốc hội thảo luận về Luật Đầu tư công, Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư (sửa đổi)
- ·Bài 2: Chuyện ghi ở “đơn vị mở đường”
- ·Lợi nhuận quý I/2024 của REE giảm gần 50%
- ·Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- ·Liverpool bất lực nhìn Al Ittihad cướp Salah lương vượt Ronaldo
- ·Công ty Cổ phần Môi trường và Công trình đô thị Thanh Hóa bị xử phạt 350 triệu đồng
- ·Ban hành Danh mục hàng hóa XK, NK Việt Nam 2017
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Chứng khoán hôm nay (16/4): Lực cầu bắt đáy giúp VN