【bảng xếp hạng bđ anh】Nhà khoa học sáng chế loại vắc xin Covid
Maria Elena Bottazzi không quên bà đến từ đâu. Giữa những thuật ngữ khoa học phức tạp,àkhoahọcsángchếloạivắbảng xếp hạng bđ anh nét mặt bà trở nên trìu mến khi nói về Honduras như thể bà mới rời Thủ đô Tegucigalpa hôm qua.
"Tôi chưa bao giờ nghĩ đến chuyện tìm việc tại một công ty đa quốc gia. Tôi là người Trung Mỹ và đang thực hiện các dự án phi lợi nhuận như một cách trả ơn cho những điều Honduras mang lại cho tôi”, Bottazzi cười tươi trong một cuộc phỏng vấn.
Nhà khoa học Maria Elena Bottazzi
Bà Bottazzi, 56 tuổi, cùng với Tiến sĩ Peter Hotez, nhà vi trùng học, dẫn đầu nhóm nghiên cứu của Trung tâm Phát triển vắc xin, Bệnh viện Nhi Texas, Mỹ đã tạo ra vắc xin Corbevax ngừa Covid-19. Đây là loại vắc xin không có bằng sáng chế đã nhận được giấy phép khẩn cấp để sử dụng ở Ấn Độ vào tháng trước.
“Peter và tôi mong muốn mang lại lợi ích cho mọi người. Đó là lý do chúng tôi tạo ra vắc xin cho những cộng đồng nghèo nhất trên thế giới. Nhóm của chúng tôi có cùng mối quan tâm trong việc thúc đẩy sức khỏe cộng đồng”.
Vắc xin Corbevax dựa trên protein tái tổ hợp, công nghệ truyền thống đã được dùng trong nhiều thập kỷ để tạo ra vắc xin viêm gan B và ho gà. Vắc xin này sử dụng protein của virus để kích hoạt phản ứng miễn dịch của cơ thể, nhưng không làm cho bệnh nhân bị ốm.
Để được chấp thuận ở Ấn Độ, nhóm tác giả tiến hành 2 thử nghiệm lâm sàng giai đoạn III tại 33 trung tâm nghiên cứu với hơn 3.000 người tham gia, từ 18 đến 80 tuổi. Kết quả, Corbevax an toàn và dung nạp tốt, có hiệu quả hơn 90% với chủng SARS-CoV-2 gốc và hơn 80% với biến thể Delta.
“Đó là một quy trình rẻ hơn nhiều so với công nghệ mRNA. Chúng tôi đã chọn phương pháp có thể mở rộng, tái tạo và ổn định nhất. Bất kỳ ai cũng có thể cộng tác với chúng tôi", bà Bottazzi nói.
Tuần trước, bà Bottazzi nhận được cuộc gọi từ Nghị sĩ Lizzie Fletcher - một trong những điều bất ngờ lớn của cuộc đời bà. Nghị sĩ Mỹ đã đề cử Bottazzi và Hotez cho giải Nobel Hòa bình.
“Tôi sốc không nói nên lời. Chúng tôi rất vui mừng và biết ơn. Họ đã nghĩ đến chúng tôi đồng nghĩa chúng tôi đã là người chiến thắng”, nhà khoa học xúc động kể lại.
Chiến lược tiêm phòng cho người dân khắp thế giới chống lại Covid-19 đang diễn ra chậm chạp: Khoảng 59% dân số nhận được ít nhất 1 liều vắc xin.
Tuy nhiên, con số đáng lo ngại nhất là chưa đến 9% cư dân ở các nước thu nhập thấp nhận được ít nhất 1 liều.
Bottazzi và các cộng sự đam mê với các loại vắc xin trong nhiều năm
Bất bình đẳng trong phân phối vắc xin đã gây ra phẫn nộ lớn trong một số nhóm hoạt động, phong trào chính trị và các quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Tổng giám đốc WHO, Tedros Adhanom Ghebreyesus, nhận định, sự bất bình đẳng trong phân phối vắc xin chắc chắn đã gây ra nhiều ca tử vong.
Kể từ khi bắt đầu đại dịch, nhóm của bà Bottazzi quyết định sử dụng kiến thức đã trau dồi trong nhiều thập kỷ để phát triển một loại thuốc miễn phí.
“Mọi người đều nói về công bằng, nhưng không ai làm gì cả. Đó là lý do chúng tôi tạo ra Corbevax, mặc dù chúng tôi là một nhóm nhỏ và mất nhiều thời gian hơn các phòng thí nghiệm lớn”, bà nói.
Trong vài năm, bà Bottazzi cùng cộng sự đã tập trung vào việc tạo ra vắc xin chống lại các bệnh bị bỏ quên như sán máng (ký sinh trùng đường ruột) và bệnh Chagas (do ký sinh trùng gây ra, tác động tới hệ tiêu hóa, tim mạch).
Hơn một thập kỷ trước, họ bắt đầu điều tra về virus corona. Nhóm phát triển vắc xin cho SARS, MERS cho đến khi số tiền họ quyên góp được cạn kiệt.
Bà Bottazzi cho biết: “Mục tiêu của chúng tôi luôn là phát triển và sản xuất vắc xin rẻ, bền để đóng góp vào sức khỏe toàn cầu”.
Khi Covid-19 bắt đầu lan rộng, các nhà khoa học đã biết về những tiến bộ công nghệ có thể tạo ra một loại thuốc chống lại virus corona mới. Nhưng do nguồn tài trợ khan hiếm, họ mất nhiều thời gian hơn để sản xuất vắc xin.
Cũng như nhiều công trình khoa học, Corbevax có được từ các nghiên cứu trong quá khứ. Thời điểm đó, sản phẩm không nhận được sự quan tâm và hỗ trợ cần thiết.
Bà Bottazzi cảnh báo, sau khi tình trạng khẩn cấp của đại dịch kết thúc, "chúng ta phải tiếp tục đầu tư vào khoa học, chuẩn bị cho sự xuất hiện của những căn bệnh khác".
Lợi thế đầu tiên của vắc xin Corbevax là không cần bản quyền, bất kỳ chính phủ hoặc công ty nào cũng có thể liên hệ để sản xuất. Mỗi liều có giá từ 2 tới 3 USD. Trong các thử nghiệm gần đây, vắc xin có hiệu quả hơn 80% với các biến thể như Beta và Delta. Nhóm tác giả đang xem xét cách phản ứng với Omicron.
Ngoài ra, vắc xin tái tổ hợp rất bền, có thể bảo quản lâu trong hệ thống lạnh thông thường (có loại lên tới 5 năm), không như các loại thuốc khác nhanh hết hạn sử dụng.
An Yên(Theo NBC)
Các em bé có kháng thể ngừa Covid-19 dù chưa tiêm vắc xin, không nhiễm bệnh
Nhiều trẻ của các bà mẹ được tiêm vắc xin công nghệ mRNA (Pfizer, Moderna) có kháng thể ngừa Covid-19 khi được 6 tháng.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giá vàng hôm nay 7/4: Vàng SJC, vàng nhẫn cùng cao chót vót
- ·Gu chơi xe lạ của những người giàu nhất thế giới
- ·10 mẫu ô tô bán chạy nhất Việt Nam tính hết quý III
- ·Toyota Việt Nam công bố giá, thị trường ô tô thay đổi
- ·Xót cảnh cả nhà vật vã với những căn bệnh quái ác
- ·5 lựa chọn xe côn tay tầm giá 40 – 50 triệu đồng
- ·Triển lãm “Vespa – Một biểu tượng sống”
- ·Top 10 xe mới nổi bật ra mắt trong tháng 10/2017
- ·Khổ nhục kế để giữ phi công trẻ
- ·Siêu xe thể thao huyền thoại Honda NSX tái xuất
- ·Khoảng 9.324ha diện tích sản xuất có nguy cơ bị ảnh hưởng do lũ
- ·Mazda3 và CX
- ·Chi tiết xe 7 chỗ “bom tấn” Ertiga của Suzuki
- ·Sử dụng điện thoại khi lái xe
- ·Tiền trợ cấp thất nghiệp, nhận thế nào?
- ·Tài xế quỳ lạy CSGT vì bị xử phạt đi vào đường cấm
- ·Cô gái 'đuổi' ô tô vì đậu trước của tiệm bằng chiêu độc
- ·Mercedes siêu sang đỗ sai quy định, bị xe tăng nghiền nát trên phố
- ·Đến lượt Công ty SJC bán vàng online
- ·Toyota Corolla Altis 2.0V tại Việt Nam đang 'ế' nặng