会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bang xếp hạng la liga】Quy tắc xuất xứ vẫn là rào cản lớn cho hàng xuất khẩu dệt may vào EU!

【bang xếp hạng la liga】Quy tắc xuất xứ vẫn là rào cản lớn cho hàng xuất khẩu dệt may vào EU

时间:2025-01-11 12:09:21 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:910次
Quy tắc xuất xứ vẫn là rào cản lớn cho hàng xuất khẩu dệt may vào EU

Thông tin được cho biết tại hội thảo Dệt may Việt Nam với quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA) do Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) phối hợp với Dự án EU-MUTRAP tổ chức ngày 20/4,ắcxuấtxứvẫnlàràocảnlớnchohàngxuấtkhẩudệtmayvàbang xếp hạng la liga tại TP. Hồ Chí Minh.

Bà Đặng Phương Dung, Phó trưởng Ban cố vấn Vitas, Chuyên gia dự án EU-MUTRAP - cho biết, dù EU là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới nhưng việc xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam vào EU trong thời gian qua còn khó khăn do đây là thị trường khó tính, số lượng đơn hàng nhỏ, không lớn như Mỹ. Bên cạnh đó, các nhà nhập khẩu có xu hướng mua sản phẩm trọn gói thay vì đặt gia công nên phần lớn các doanh nghiệp (DN) chưa có sức cạnh tranh như Việt Nam khó tiếp cận.

Bà Dung cho hay, hiện tại tốc độ tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EU cũng như tỉ trọng hàng dệt may nhập khẩu vào EU cũng còn rất nhỏ - điều này thể hiện năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam còn có vấn đề. Do đó, việc đàm phán và ký kết EVFTA là nhằm tạo thêm điều kiện giúp DN nâng cao khả năng cạnh tranh vào thị trường này.

Về cơ bản, EVFTA sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho DN mở rộng thị trường nhờ các chính sách ưu đãi về thuế, tuy nhiên theo bà Đặng Phương Dung, quy tắc xuất xứ đang là trở ngại lớn nhất cho hàng dệt may vào thị trường này khi EVFTA có hiệu lực vì Việt Nam đang phải nhập khẩu vải chủ yếu từ Trung Quốc.

Mặc dù Việt Nam đã ký kết nhiều FTA với ASEAN, Hàn Quốc, Nhận Bản với quy tắc xuất xứ từ vải trở đi, tuy nhiên khả năng sử dụng quy tắc xuất xứ của Việt Nam còn rất hạn chế.

Theo ông Stefan Moser, chuyên gia Dự án EU-MUTRAP, để đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ theo EVFTA, các sản phẩm xuất khẩu vào EU phải đáp ứng yêu cầu vải sản xuất tại Việt Nam hoặc từ một nước thứ 3 có đã có FTA với Việt Nam và EU.

Cũng theo ông Stefan Moser, các hoạt động chế biến không đủ như bảo quản sản phẩm, tháo và lắp ráp các gói hàng, đánh bóng...) không đáp ứng được yêu cầu về quy tắc xuất xứ nên nếu DN vẫn khai báo và xuất đi EU có thể bị phát hiện trong hậu kiểm của cơ quan chức năng châu Âu và sẽ bị truy thu và phạt.

Bà Vũ Thị Phương, Phó Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam:

Theo các chuyên gia, cơ hội từ EVFTA là rất lớn nhưng để tận dụng được các DN phải đáp ứng được yêu cầu về quy tắc xuất xứ, trong khi đó theo thông tin của Hiệp hội Dệt may Việt Nam, thực tế tận dụng ưu đãi từ các FTA đã ký kết còn khá thấp.

Hiện nay, mới chỉ có 35% hàng xuất khẩu của Việt Nam tận dụng được các cơ hội từ các FTA, 65% còn lại vẫn phải chịu thuế suất cao. Do đó, để hỗ trợ các DN, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã và đang tích cực tuyên truyền cung cấp thông tin về thị trường để các DN chuẩn bị.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
  • Thùy Tiên xin lỗi vì vô tâm xoá danh hiệu Hoa hậu Hoà bình Quốc tế 2021
  • Vương miện Miss World Vietnam 2023 được đính kết hàng nghìn viên đá quý
  • Top 3 Miss World Vietnam 2023  và những câu chuyện đặc biệt
  • Ngày 3/1: Giá cà phê thế giới tăng cao kỷ lục, hồ tiêu neo ở mức cao
  • Phước Sang làm giám khảo cuộc thi Hoa hậu giành cho các thí sinh cao từ 1,45m
  • Vì sao hình ảnh Hoa hậu Ý Nhi thăm bệnh nhân ở bệnh viện 5 sao gây phản ứng dữ dội?
  • Diện bikini, Hoa hậu Thiên Ân đọ dáng cùng thí sinh Miss Grand Vietnam
推荐内容
  • Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
  • Bùi Vũ Xuân Nghi trở thành Á hậu 4 Miss Teen International 2023
  • Hoạ sĩ Phan Anh Thư quyên góp tiền, xây dựng trường nội trú cho các em nhỏ Tây Nguyên
  • Link xem trực tiếp Chung kết Miss World Vietnam 2023: 40 người đẹp tranh tài
  • Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
  • NTK Đỗ Mạnh Cường: Nên có một Hoa hậu bị tước vương miện để làm gương