【ketquade.net 30】Doanh nghiệp "hưởng lợi kép" từ việc tự nguyện tuân thủ pháp luật hải quan
Phó Tổng cục trưởng Hoàng Việt Cường chủ trì hội nghị. |
Tỷ lệ doanh nghiệp tuân thủ tăng dần
Theo Quyết định 1399, Tổng cục Hải quan đặt ra yêu cầu, sau 2 năm triển khai sẽ có 100% doanh nghiệp tham gia chương trình không bị xử lý về các hành vi vi phạm pháp luật hải quan, được đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật ở mức 2 (tuân thủ cao), mức 3 (tuân thủ trung bình).
Đồng thời, các dữ liệu, chỉ tiêu thông tin liên quan đến hoạt động quản lý, theo dõi, báo cáo thực hiện chương trình cũng như các hoạt động tương tác với doanh nghiệp tham gia chương trình cơ bản được thực hiện trên nền tảng số, đáp ứng các yêu cầu chuyển đổi số công tác nghiệp vụ của ngành Hải quan.
Trong khuôn khổ của chương trình, doanh nghiệp tham gia sẽ được cơ quan hải quan tạo thuận lợi, hỗ trợ, hướng dẫn miễn phí về các nội dung liên quan đến lĩnh vực áp dụng quản lý rủi ro, tuân thủ pháp luật hải quan và thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, quá cảnh.
Phản ánh tại hội nghị, đại diện các cục hải quan: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Quảng Ninh đã báo cáo kết quả triển khai Chương trình thí điểm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tự nguyện tuân thủ pháp luật hải quan. Đồng thời, một số đơn vị đề nghị cần có hướng dẫn chi tiết, cụ thể khi triển khai Quyết định 1399 để tổ chức thực hiện thống nhất trong toàn ngành. |
Cụ thể, doanh nghiệp tham gia được cơ quan hải quan hỗ trợ, hướng dẫn miễn phí theo các cam kết tại biên bản ghi nhớ đối với doanh nghiệp khi có yêu cầu; được cơ quan hải quan ghi nhận tư cách thành viên, quá trình tham gia trên hồ sơ doanh nghiệp và các hệ thống nghiệp vụ của cơ quan hải quan để đảm bảo việc thực hiện các hoạt động hỗ trợ kịp thời, hiệu quả, đúng đối tượng.
Đồng thời, doanh nghiệp cũng được cơ quan hải quan phân công, bố trí công chức, chuyên gia nghiệp vụ hải quan các cấp trực tiếp hỗ trợ, tư vấn liên lạc giải quyết các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan; cảnh báo các yếu tố làm giảm mức độ tuân thủ của doanh nghiệp; cung cấp thông tin cảnh báo, xu hướng rủi ro về an ninh chuỗi cung ứng, xâm phạm sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, các rủi ro nội bộ trong hoạt động xuất nhập khẩu…
Sau 5 năm thực hiện chương trình, thông qua các hoạt động hỗ trợ và việc tự nguyện tuân thủ của doanh nghiệp, phấn đấu tăng tỷ lệ doanh nghiệp tuân thủ mức 2, mức 3 đạt trên 20% tổng số doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu.
Việc thực hiện thí điểm lần này sẽ được triển khai đối với 266 doanh nghiệp thuộc tất cả các loại hình xuất nhập khẩu, doanh nghiệp. Ảnh: Hồng Vân. |
Sẽ được thực hiện bài bản hơn, thống nhất toàn ngành
Việc triển khai chương trình lần này là chủ trương lớn của ngành Hải quan, tiếp cận với các thông lệ quốc tế, đặc biệt là thực hiện khung tiêu chuẩn của WCO.
Phát biểu tại hội nghị, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Hoàng Việt Cường đánh giá, thời gian qua, ngành Hải quan đã quyết liệt triển khai có hiệu quả áp dụng quản lý rủi ro nói chung, cũng như quán triệt, tổ chức triển khai Quyết định 1399.
Ngành Hải quan đã và đang triển khai hỗ trợ doanh nghiệp tuân thủ pháp luật hải quan. Tuy nhiên, việc triển khai Chương trình thí điểm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tự nguyện tuân thủ pháp luật hải quan sẽ được thực hiện bài bản hơn theo quy trình, đảm bảo tính nhất quán, thống nhất trong toàn ngành, phù hợp với chủ trương của Chính phủ, Bộ Tài chính, cơ quan hải quan phải giúp đỡ doanh nghiệp tự tuân thủ pháp luật.
Nếu việc triển khai thí điểm được triển khai hiệu quả, qua sơ kết, tổng kết mức tuân thủ, cũng như doanh nghiệp hưởng lợi từ các dịch vụ của cơ quan hải quan tăng lên thì 266 doanh nghiệp sẽ là những “tuyên truyền viên” để phổ biến cho các doanh nghiệp khác trong cộng đồng, từng lĩnh vực ngành hàng, tiến tới doanh nghiệp tuân thủ, tự tuân thủ pháp luật. |
Theo ông Cường, việc thực hiện thí điểm lần này sẽ được triển khai đối với 266 doanh nghiệp thuộc tất cả các loại hình xuất nhập khẩu, doanh nghiệp.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan yêu cầu các đơn vị tiếp tục rà soát để đảm bảo việc thực hiện thí điểm sẽ phủ sóng ở tất cả các doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và vừa, kể cả các mức độ tuân thủ, từ đó có biện pháp hỗ trợ đối với từng đối tượng doanh nghiệp.
Đặc biệt, ông Cường nhấn mạnh, Cục Quản lý rủi ro tiếp tục phối hợp với các vụ, cục, các cục hải quan tỉnh, thành phố lựa chọn doanh nghiệp, rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai thí điểm, qua đó mở rộng thí điểm./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Con số tiền thưởng cho đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam đã tăng lên gần 20 tỉ đồng
- ·Bầu cử Mỹ: Ông Trump và bà Harris chạy đua giành phiếu ở các bang chiến địa
- ·Ông Trump đeo tạp dề bán thức ăn nhanh cho lái xe qua đường
- ·Việt Nam tham gia tích cực tại BRICS mở rộng, khẳng định khát vọng vươn mình
- ·Gia hạn lưu hành 8.880 thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế
- ·Nga sắp trình làng chiến hạm mang 20 tên lửa hành trình
- ·Gam màu u tối đằng sau thị trường giao đồ ăn lớn nhất thế giới
- ·Tổng thống Putin kêu gọi cải tổ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
- ·Các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 4/2022
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan
- ·Tập đoàn Novaland trao tặng học bổng cho học viên, nghiên cứu sinh ĐH Quốc gia TP.HCM
- ·Máy bay dân sự bị tên lửa bắn rơi ở Sudan, không ai sống sót
- ·UAE bắn 21 loạt đại bác chào đón Thủ tướng Phạm Minh Chính
- ·Trung Quốc 'lợi dụng' Meta phát triển AI phục vụ quân sự?
- ·Giá vàng trong nước giảm “ngược chiều” với vàng thế giới
- ·Lũ quét khủng khiếp ở Tây Ban Nha: Nước ngập đến cổ mới thấy cảnh báo
- ·Liên tiếp xảy ra đánh bom ở Thái Lan
- ·Elon Musk hứa trao thưởng 1 triệu USD/ngày cho người ủng hộ ông Trump
- ·Xăng tăng kéo theo giá cả thị trường tăng, đời sống người dân ảnh hưởng: Chuyên gia nói gì?
- ·Thị trấn Vovchansk 'gần như bị xóa sổ' bởi xung đột Nga