【nhận định bóng đá ngày mai】Di sản vào học đường: Nuôi dưỡng niềm tự hào
Tham quan,ảnvàohọcđườngNuôidưỡngniềmtựhànhận định bóng đá ngày mai tìm hiểu di sản Cố đô Huế
Trải nghiệm di sản
Về Huế học tại Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh, vào dịp kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11 năm ngoái, A Vô Chun, học sinh lớp 10 được cùng bạn bè đi tham quan Đại Nội. Chiêm ngưỡng những công trình cung điện, đền đài, A Vô Chun luôn trầm trồ trước vẻ đẹp tráng lệ của kiến trúc cung điện đặc sắc. Vẻ uy nghiêm của Điện Thái Hòa, biểu trưng quyền lực của Hoàng triều nhà Nguyễn hay vẻ xưa cũ của cung Diên Thọ, cung Trường Sanh… cuốn hút bước chân em khám phá hoàng cung.
Chuyến trải nghiệm của cậu học sinh miền núi càng thêm hấp dẫn khi em được nghe cô thuyết minh viên kể những câu chuyện lịch sử về các vị vua, về nội cung triều Nguyễn. A Vô Chun chia sẻ: “Đây là lần thứ hai em được đến Đại Nội, nhưng lần trước chỉ đơn thuần là tham quan, lần này em được nghe giới thiệu chi tiết về lịch sử xây dựng Hoàng thành, lịch sử các vị vua triều Nguyễn, những chi tiết về Hiển Lâm Các, Cửu đỉnh… rất thú vị và hấp dẫn. Trải nghiệm này giúp em hiểu hơn về văn hóa, lịch sử, kiến trúc cung đình triều Nguyễn để lại”.
Hôm ấy, Đại Nội thâm nghiêm im ắng sau thời gian dài vắng khách bởi dịch bệnh, thiên tai rộn ràng hẳn lên khi đón hơn 500 học sinh đến từ các trường: THCS Huỳnh Thúc Kháng, THCS Nguyễn Chí Diểu, THPT Đặng Trần Côn, THPT Dân tộc Nội trú… Với nhiều em học sinh, đây là lần đầu tiên được tìm hiểu di sản quê hương sâu đến vậy nên ai cũng tỏ ra hào hứng. Trong không gian thiên nhiên đẹp hài hòa của những hồ nước, vườn hoa, cây cối xanh tươi tỏa bóng mát, các em háo hức tham gia các trò chơi cung đình: Bài vụ, thả thơ, đổ xăm hường, đầu hồ… Không gian cung cấm rộn vang tiếng cười trẻ thơ.
Trải nghiệm các trò chơi cung đình
Tại Nhà hát Duyệt Thị Đường sang trọng và cổ kính, các em được thưởng thức Nhã nhạc, múa hát cung đình, tương tác, trò chuyện với các nghệ nhân, nghệ sĩ về cách thể hiện các bài bản Nhã Nhạc và làm quen một số nhạc cụ. Những tiết mục: hòa tấu đại nhạc “Song tấu trống kèn”, bản tiểu nhạc “Ngũ đối thượng, Ngũ đối hạ”, điệu múa “Lục cúng hoa đăng”… đưa các em trải qua những cung bậc cảm xúc trong tiếng trống, kèn rộn ràng, dồn dập, trong âm thanh dìu dặt của đàn tỳ bà, đàn nhị và nhịp phách tiền.
Theo cô giáo Phạm Thị Thu Thảo, giáo viên Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, những tiết học ngoại khóa theo hình thức trải nghiệm này mở rộng tầm hiểu biết cho các em học sinh. Từ đó, giúp các em hiểu biết, tự hào với vùng đất mình sinh ra và lớn lên bằng những kiến thức về văn hóa, lịch sử, để thêm yêu di sản văn hóa, tự hào về truyền thống của dân tộc và có ý thức hơn trong bảo vệ, giữ gìn di sản mà các thế hệ cha ông đã để lại. Từ các thế hệ này sẽ hình thành nên những lớp người đóng góp cho di sản trong tương lai.
Trải nghiệm các trò chơi cung đình
Hình thành thế hệ bảo tồn di sản trong tương lai
Chương trình hợp tác giáo dục di sản văn hóa Huế tại các trường học trên địa bàn tỉnh giữa Sở Giáo dục & Đào tạo và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế được ký kết cuối năm 2019. Hai đơn vị đã xây dựng chương trình tìm hiểu, khám phá, tương tác các loại hình di sản phù hợp với học sinh các cấp: tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông; phối hợp biên soạn tài liệu giới thiệu về di sản văn hóa Huế dùng cho học sinh, xây dựng các chuyên đề học tập lịch sử tại khu di sản, tổ chức các cuộc thi học sinh tìm hiểu di sản văn hóa Huế.
Ông Nguyễn Phước Hải Trung, Phó Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho hay, việc phối hợp đưa chương trình giáo dục di sản vào trường học giúp học sinh được tiếp cận và hiểu được những giá trị di sản vật thể, phi vật thể cha ông để lại, giáo dục học sinh hiểu rõ lịch sử địa phương mình. Từ ý thức về giá trị di sản sẽ hình thành nên tình yêu với di sản, sự hiểu biết và ý thức quý trọng khi tiếp cận với những giá trị truyền thống.
Nhiều năm qua, ngành giáo dục cũng rất nỗ lực trong việc đưa di sản vào học đường thông qua việc tổ chức các chương trình tham quan, trải nghiệm ở các trường học. Sử dụng di sản văn hóa để dạy học mang lại những kết quả tích cực; vừa giáo dục kiến thức phổ thông theo quy định của chương trình, để các em chủ động khám phá, tìm hiểu về di sản thông qua các hoạt động tương tác, trải nghiệm, góp phần hoàn thiện các kỹ năng quan sát, sưu tầm, tìm hiểu; vừa nâng cao nhận thức và trách nhiệm của học sinh đối với di sản văn hóa.
Theo ông Hải Trung, chương trình hợp tác giữa Sở Giáo dục & Đào tạo và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế được ký kết trong 5 năm nhưng đây là hoạt động cần được duy trì thường xuyên và liên tục.
Bài, ảnh: MINH HIỀN
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giá vàng trong nước tăng mạnh, vượt mốc 67 triệu đồng/lượng
- ·Cận cảnh vệ tinh Starlink tái nhập Trái đất, nổ tung như pháo hoa
- ·TSMC 'kẹt cứng' giữa cuộc chiến vi mạch Mỹ
- ·Lợi dụng AI tạo ra web, app lừa đảo gắn mã độc chỉ trong vài phút
- ·Tuyên truyền, phổ biến Luật Bảo vệ môi trường năm 2020
- ·Mạo danh sàn thương mại Amazon nhằm lừa đảo người dùng Việt Nam
- ·Cảnh báo khẩn cấp đến người dùng nồi chiên không dầu
- ·Quảng cáo không phù hợp làm giảm người dùng sử dụng ứng dụng
- ·Thực thi EVFTA: Cấp 15.000 bộ C/O sang EU với kim ngạch 700 triệu USD
- ·Tim Cook tiết lộ phẩm chất số 1 khiến Steve Jobs trở thành thiên tài hiếm có
- ·Thiệt hại do thiên tai đầu năm 2022 khoảng 3.875 tỉ đồng
- ·Mô hình Soihub kỳ vọng thu hút phát triển công nghệ xanh
- ·Quỹ VinVentures mở rộng không giới hạn với startup có tiềm năng tăng trưởng tốt
- ·Huawei Watch D2: Mẫu smartwatch đo huyết áp đầu tiên tại Việt Nam
- ·Hôm nay, khai mạc Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV
- ·Chiếm quyền điều khiển điện thoại bằng cách lừa đảo đổi tem đăng kiểm trực tuyến
- ·Tính năng đột phá giúp tạo ra mạng 6G có tốc độ đáng kinh ngạc
- ·EU điều tra Temu của Trung Quốc: Nghi 'gây nghiện' cho người dùng
- ·Hiệu quả của các loại vaccine Covid
- ·Hướng dẫn cài đặt font chữ trên iPhone