【kèo bóng đá vòng loại world cup】Công bằng xã hội chính là động lực phát triển kinh tế
Thời gian qua,ôngbằngxãhộichínhlàđộnglựcpháttriểnkinhtếkèo bóng đá vòng loại world cupcác thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị phát tán nhiều thông tin xấu, độc xuyên tạc vấn đề công bằng xã hội ở Việt Nam. Chúng lợi dụng một bộ phận nhỏ người dân gặp khó khăn về nhà ở, việc làm, lao động, thu nhập,... để thổi phồng nhằm bôi xấu thể chế, chế độ.
Điều đáng nói, chúng vu cáo rằng, chế độ “độc đảng” ở Việt Nam ngày càng gây ra những tồn tại, bất công xã hội, người dân bị phân biệt đối xử; chính quyền không quan tâm đến các đối tượng yếu thế; công bằng xã hội chỉ dành cho quan chức chứ không thuộc về “dân đen”;... Với mỗi trường hợp, chúng cắt ghép hình ảnh từ Internet rồi dàn dựng thành nhiều clip đăng tải lên Facebook, YouTube, TikTok,... để lôi kéo người xem.
Cùng với đó, chúng tạo ra hàng trăm tài khoản ảo để chia sẻ lại các nội dung trên nhiều nền tảng khác nhau. Mỗi clip tiếp cận được người xem thì cỗ máy tìm kiếm trí tuệ nhân tạo (AI) của phần mềm sẽ liên kết đến những clip có những nội dung tương tự. Vì vậy, người xem dần bị lạc giữa “ma trận” thông tin về việc mất công bằng xã hội, những hoàn cảnh oan ức, đáng thương,...
Đặc biệt, chúng tập trung bình luận, công kích việc thực hiện mục tiêu, chính sách công bằng xã hội ở Việt Nam chỉ là khẩu hiệu suông, không có trong hiện thực. Đồng thời, chúng ca ngợi thể chế chính trị ở phương Tây, cho rằng chỉ có chủ nghĩa tư bản mới có công bằng xã hội, mới là đích đến; còn chủ nghĩa xã hội “chỉ là hư ảo, lừa mị dân”.
Các đối tượng suy diễn, ngụy biện xảo trá rằng, do chế độ “độc tài”, “toàn trị” nên xã hội không có quyền bình đẳng, người dân không có quyền đòi hỏi, chỉ biết chấp nhận “an phận”. Sâu xa hơn, chúng kêu gọi người dân, muốn có cơm no, áo ấm, muốn có công bằng, dân chủ, văn minh thì phải đấu tranh thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, phải “xóa bỏ độc tài”,...
Mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, trong đó vấn đề “công bằng xã hội” luôn được Đảng, Nhà nước ta xác định là mục tiêu đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển. Chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước là tăng trưởng phải gắn liền chặt chẽ với tiến bộ và công bằng xã hội. Tăng trưởng kinh tế đóng vai trò là điều kiện, tiền đề thiết yếu để thực hiện công bằng xã hội và ngược lại; công bằng xã hội chính là động lực cho sự phát triển kinh tế. Công bằng xã hội không chỉ bảo đảm sự phân phối thu nhập hợp lý mà còn bảo đảm sự công bằng trong việc tiếp cận cơ hội và quyền lợi cho mọi tầng lớp nhân dân.
Thực tế cho thấy, công tác bảo đảm an sinh xã hội của Đảng, Nhà nước ta tương đối đồng bộ, toàn diện, hiệu quả, điển hình là chính sách xóa đói, giảm nghèo. Từ một trong những quốc gia nghèo, chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh, thu nhập bình quân đầu người khoảng 100 USD những năm 90 của thế kỷ XX, đến năm 2022, Việt Nam đạt 3.000 USD. Đặc biệt, năm 2023, thu nhập bình quân đầu người là 4.284 USD, tăng 6,2% so với năm 2022.
Đảng, Nhà nước luôn quan tâm chăm lo người lao động bằng chính sách hỗ trợ việc làm, hỗ trợ người thất nghiệp,... Trong đại dịch Covid -19, các đối tượng yếu thế luôn được Nhà nước, Chính phủ, cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quan tâm, chú trọng. Hơn 38.000 tỉ đồng từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp được chi hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động.
Hiện 100% đối tượng bảo trợ xã hội được hưởng trợ cấp hàng tháng; 100% người dân bị thiệt hại do thiên tai, thiếu đói được trợ giúp kịp thời, không để ai bị đói; 99% số hộ người có công với cách mạng có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của người dân nơi cư trú; 99% số xã, phường, thị trấn làm tốt công tác thương binh, liệt sĩ; hơn 90% số người khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn được trợ giúp xã hội, chăm sóc, phục hồi chức năng; hơn 90% số người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn được trợ giúp xã hội, đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ trợ giúp xã hội của đối tượng cần trợ giúp xã hội.
Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng nhấn mạnh: “Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người. Chúng ta cần sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội,... Chúng ta cần sự phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi trường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương lai, chứ không phải để khai thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn độ và hủy hoại môi trường”.
Vì vậy, mọi người dân cần tỉnh táo sàng lọc thông tin, nhận diện, đấu tranh với chiêu trò chống phá, xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị, đoàn kết, đồng lòng xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng phồn vinh, thịnh vượng./.
Huyền Linh
(责任编辑:World Cup)
- ·Nóng: Từ 1/7/2019, lương cơ sở tăng từ 1,39 triệu đồng/tháng lên 1,49 triệu đồng/tháng
- ·Phải chặt, sát thực tiễn và khẩn trương hơn nữa
- ·Xuất cấp hơn 4.100 tấn gạo hỗ trợ 3 tỉnh phía Nam
- ·Giảm 12% biên chế công chức cấp huyện, 32,6% biên chế công chức cấp xã
- ·Dừng chuyển ra nước ngoài các mặt hàng y tế phòng chống dịch do nCoV
- ·Việt Nam mong tình hình Afghanistan sớm ổn định
- ·Bộ Công Thương đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính
- ·Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, "rộng đường" xuất khẩu nông sản
- ·Vincom ghi dấu ấn mới tại Lạng Sơn và Bắc Ninh dịp Quốc khánh
- ·Việt Nam muốn vay khẩn cấp Ấn Độ 10 triệu liều vắc xin ngừa Covid
- ·Bổ nhiệm ông Bùi Thế Duy giữ chức Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
- ·Ấn tượng tốt đẹp từ Giải vô địch Teqball thế giới
- ·Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
- ·Một bài viết tâm huyết, mang tầm cao trí tuệ
- ·Ra quân hưởng ứng ngày bảo hiểm y tế Việt Nam
- ·Đảm bảo giải quyết kịp thời, đầy đủ quyền lợi đối với người lao động bị mắc Covid
- ·Chỉ thị của Thủ tướng về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm ổn định kinh tế vĩ mô
- ·“Chặn” chia lô, bán nền đất nông nghiệp
- ·Xổ số Vietlott: Xuất hiện điểm phát hành vé số trúng thưởng trị giá hơn 21 tỷ đồng
- ·Đề nghị đưa tài sản ảo vào Luật Phòng, chống rửa tiền