会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tin soi kèo bóng đá】TP.HCM: Hội nhập chưa tương xứng với tiềm năng!

【tin soi kèo bóng đá】TP.HCM: Hội nhập chưa tương xứng với tiềm năng

时间:2025-01-11 03:42:28 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:465次

tphcm hoi nhap chua tuong xung voi tiem nang

Trong giai đoạn 2007-2014,ộinhậpchưatươngxứngvớitiềmnătin soi kèo bóng đá xuất khẩu của TP.HCM vẫn giữ xu hướng tăng bình quân 8%/năm. Ảnh: T.H

Giảm tỷ lệ nhập hàng tiêu dùng

Theo báo cáo UBND TP.HCM, sau thời gian gia nhập WTO, TP.HCM đã gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể, trong đó, nổi bật là kết quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đến nay trên địa bàn thành phố có gần 4.800 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư 32,6 tỷ USD, đứng đầu cả nước về số vốn đầu tư. Kim ngạch xuất khẩu của thành phố tăng từ 8,89 tỷ USD (năm 2006) lên mức 32 tỷ USD (năm 2014), tăng gấp 3,6 lần.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng lợi thế sẵn có của một đô thị lớn, tỷ trọng giá trị sản xuất 4 ngành công nghiệp trọng yếu bình quân giai đoạn 2011- 2015 ước đạt 58,4%. Tổng vốn đầu tư xã hội so với GDP đã giảm từ 33,6% năm 2011 xuống còn ước 29,6% năm 2015.

Bên cạnh đó, tỷ trọng lao động ở ngành dịch vụ có tốc độ tăng cao nhất, từ 48,8% năm 2005 tăng lên 53,7% năm 2009 và đến 65,7% năm 2014. Các dịch vụ thiết yếu như kinh doanh, tư vấn, nghiên cứu triển khai, tài chính, ngân hàng, phân phối, logistics ngày càng lớn mạnh, cung ứng cho cả các nước trong khu vực

Trong giai đoạn 2007-2014, xuất khẩu của TP.HCM vẫn giữ xu hướng tăng bình quân 8%/năm. Xét về số lượng, nếu như trước khi gia nhập WTO, kim ngạch xuất khẩu của TP.HCM đạt 8,89 tỷ USD (năm 2006), đến cuối năm 2014, kim ngạch xuất khẩu đã đạt trên 32 tỷ USD, tăng gấp 3,6 lần. Nết xét về chất lượng xuất khẩu, nhóm hàng công nghiệp tiếp tục giữ mức tăng trưởng và tỉ trọng xuất khẩu khá so với các nhóm hàng khác, đến nay chiến tỷ trọng 67,5% tổng kim ngạch xuất khẩu (trừ dầu thô).

Cơ cấu thị trường đã có chuyển biến tích cực, giảm dần phụ thuộc vào một thị trường nhất định, đa đạng hóa thị trường với 230 quốc gia, vùng lãnh thổ. Hàng hóa thâm nhập được vào nhiều thị trường mới, khó tính như Nam Phi, Úc, NewZealand… Cơ cấu xuất khẩu từ khu vực doanh nghiệp FDI có xu hướng tăng chậm từ 48,6% năm 2012 lên 51% năm 2014, chưa có hiện tượng xuất khẩu lệ thuộc vào khu vực FDI.

Về cơ cấu hàng nhập khẩu, đến năm 2014, nhóm hàng nhập khẩu cần thiết chiếm tỷ trọng 76%; nhóm hàng cần nhập khẩu nhưng phải kiểm soát chiếm 17,8%, nhóm mặt hàng hạn chế nhập khẩu chiếm 6,2% tổng kim ngạch. Sau khi gia nhập WTO, có xu hướng giảm tỷ lệ nhập khẩu hàng tiêu dùng, cho thấy người tiêu dùng đã có sự tin tưởng đối với hàng sản xuất trong nước, đồng thời nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyên vật liệu phục vụ cho đầu tư mới và mở rộng sản xuất ngày càng tăng.

Chưa tương xứng

Dù thành tựu đạt được đáng kể, song theo các đại biểu Quốc hội thì sự phát triển vẫn chưa tương xứng, nhiều bất cập được đặt ra. Theo thống kê của VCCI, trên cả nước chỉ có 30% doanh nghiệp xuất khẩu tận dụng được ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do, có nghĩa là 70% còn lại đang bỏ phí cơ hội.

Theo phân tích của UBND TP.HCM, doanh nghiệp trong nước hầu hết là doanh nghiệp nhỏ, sức cạnh tranh thấp, thiếu vốn, thiếu thị trường, nhân lực yếu, nên khả năng kết nối vào chuỗi giá trị toàn cầu thấp. Các điều kiện luật chơi như lao động, môi trường, sở hữu trí tuệ… chưa được doanh nghiệp trong nước quan tâm đúng mức nên khi tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) sẽ gặp bất lợi, vì hàng hóa không đủ tiêu chuẩn để vào thị trường nước bạn. Trong khi đó, các tỉnh, thành, mỗi nơi tự đưa ra những ưu đãi để thu hút FDI. Các doanh nghiệp FDI được hưởng các ưu đãi về thuế, giá thuê đất và tận dụng cả nguồn nhân lực giá rẻ của Việt Nam để làm giàu.

Trong khi tốc độ mở cửa trong hội nhập chưa tương thích với cải cách thể chế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, các chuyên gia cho rằng, Nhà nước mở cửa phải đi đôi với củng cố các rào cản thương mại nhằm vừa bảo vệ sản xuất trong nước vừa bảo vệ người tiêu dùng.

Tại buổi làm việc, UBND thành phố đề xuất một số vấn đề để tiếp tục triển khai thực hiện hội nhập kinh tế có hiệu quả hơn trong thời gian tới. Cụ thể, các bộ ngành cần phối hợp hỗ trợ tích cực và đồng bộ cho các địa phương trong công tác hội nhập kinh tế quốc tế, tập trung cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Đồng thời, TP.HCM kiến nghị Chính phủ triển khai quyết liệt việc xây dựng hàng rào thương mại phi thuế quan để kiểm soát chất lượng hàng nhập khẩu theo phạm vi cho phép của WTO. Bộ Công thương phối hợp với các tỉnh biên giới, các thành phố lớn (TPHCM, Hà Nội) triển khai giải pháp hàng rào thương mại để kiểm soát đồng bộ hoạt động nhập khẩu, lưu thông và tiêu thụ hàng hóa tại các thị trường này. Đồng thời, phải rà soát các chính sách thu hút FDI đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
  • Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với các lực lượng tại Cửa khẩu quốc tế Mộc Bài
  • Chủ tịch Quốc hội dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh
  • Phản ánh không đúng sự thật
  • Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
  • Rộn ràng khai hội Giỗ tổ nghề gốm Thanh Hà
  • Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Chủ tịch Quốc hội Lào
  • Thúc đẩy hợp tác, đưa quan hệ Việt Nam và EU đi vào chiều sâu
推荐内容
  • Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
  • Hơn 99 tỉ đồng tu bổ, phục hồi các công trình tại di tích lăng vua Tự Đức
  • Viện phó phê chuẩn bắt oan 'người chống cát tặc' bị kỷ luật
  • “Nếp áo thanh xuân” đến với giáo viên và nữ sinh vùng cao
  • Hà Tĩnh: Án mạng ở trung tâm thương mại, một người nước ngoài tử vong
  • Có thể gia hạn vắc xin phòng Covid