【7m tỷ số】Việt Nam nhu cầu lớn về một Trung tâm bảo vệ tác quyền Điện ảnh
TheệtNamnhucầulớnvềmộtTrungtâmbảovệtácquyềnĐiệnả7m tỷ sốo Chủ tịch Hội Điện ảnh, nghệ sỹ nhân dân Đặng Xuân Hải, đã đến lúc cần thành lập một tổ chức quản lý tập thể cho môi trường điện ảnh ở Việt Nam, giống như trong lĩnh vực âm nhạc có Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam được thành lập cách đây hơn 10 năm.
Đây chính là trăn trở của người đứng đầu Hội Điện ảnh tại cuộc tọa đàm về một số vấn đề cơ bản trong nghị định 131 của Chính phủ với quyền và bảo vệ quyền tác giả phim điện ảnh và phim truyền hình trên các phương tiện thông tin đại chúng được Hội Điện ảnh Việt Nam tổ chức vào sáng nay (17/12), tại Hà Nội.
Phim "Đừng đốt" được giới thiệu phim tại liên hoan phim Argentina hồi tháng 3/2013
Theo Phó Cục trưởng Cục Bản quyền Tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), bà Phạm Thị Kim Oanh, các vi phạm về bản quyền phim ở Việt Nam hiện còn nhiều là do nhận thức của công chúng một phần còn hạn chế. Bản thân những cá nhân, tổ chức khai thác sử dụng mặc dù đã biết những nghĩa vụ của mình nhưng vì vụ lợi nên vẫn cố tình vi phạm...
Đồng tình với ý kiến này, nghệ sỹ nhân dân Đặng Nhật Minh bức xúc: “Không có lĩnh vực hoạt động văn học nghệ thuật nào mà quyền tác giả bị vi phạm công khai, đương nhiên và trắng trợn như trong lĩnh vực điện ảnh.”
Chính vì vậy, việc Nghị định 131/2013/ND-CP được ban hành và đi vào thực thi từ ngày 15/12/2013 sẽ góp phần xóa bỏ tình trạng vi phạm này, tạo hành lang pháp lý cho việc bảo vệ hoạt động tác quyền điện ảnh thông qua các quy định và chế tài xử phạt cụ thể.
Trong khi đó, là một chuyên gia về công tác phát hành phim trên các kênh truyền hình và các phương tiện truyền thông tại châu Âu, Giám đốc A Company của Cộng hòa liên bang Đức, ông Alexander Van Duelmen đã đưa ra một số khuyến nghị về các biện pháp giúp chống lại sự vi phạm bản quyền tác giả phim điện ảnh, phim truyền hình.
“Ngoài được bảo vệ bằng luật pháp thì bản thân những tác phẩm điện ảnh cũng phải tự mã hóa, trên bản phim cần được đánh dấu cụ thể về mặt kỹ thuật đây là phim của chủ sở hữu nào. Tất nhiên, nó sẽ đòi hỏi phải mất công, phức tạp về mặt công nghệ nhưng đó không phải là điều chúng ta không làm được."
Mặt khác, cũng theo chuyên gia này, trong những hợp đồng của nhà sản xuất với các đơn vị phát hành, các đài truyền hình sử dụng phim hoặc các đại lý hay mọi hình thức truyền tải tác phẩm khác đều phải ghi rất rõ trách nhiệm pháp lý đối với quyền tác giả của tác phẩm./.
Nghị định số 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan. Theo đó, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan đối với cá nhân là 250 triệu đồng, đối với tổ chức là 500 triệu đồng. Điều 30 của Nghị định này cũng quy định rõ, đối tượng vi phạm sẽ bị phạt tiền từ 70 triệu đến 100 triệu đồng đối với hành vi phát sóng, tái phát sóng chương trình nếu chưa được phép của chủ sở hữu quyền phát sóng của tổ chức phát sóng. Tổ chức hoặc cá nhân vi phạm sẽ buộc phải dỡ bỏ bản sao trái phép dưới hình thức điện tử, môi trường internet và kỹ thuật số. Cũng theo Nghị định, hành vi phân phối tới công chúng bản sao chương trình phát sóng mà chưa được phép của chủ sở hữu sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu đến 30 triệu đồng. Đối với hành vi vi phạm quyền định hình chương trình phát sóng sẽ bị phạt từ 10 triệu đến 15 triệu đồng. Hành vi xâm phạm quyền sao chép chương trình phát sóng bị phạt từ 15 triệu đến 35 triệu đồng. Hành vi trích ghép bản ghi âm, ghi hình chương trình phát sóng mà chưa được phép của chủ sở hữu sẽ bị phạt tiền từ 5 triệu đến 10 triệu đồng. Nghị định có 4 chương, 53 điều và có hiệu lực thi hành từ ngày 15/12/2013. |
Theo Vietnamplus
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Loạt 3 chiếc ô tô Hyundai hot bán chạy, hút hơn 4 nghìn khách Việt mua trong 1 tháng
- ·Dùng gói cước 5G trả sau NINE, nhận BIB giải chạy Viettel Marathon
- ·Cần chính sách cho cả nông dân và doanh nghiệp
- ·Phú Quốc thí điểm dùng camera AI giám sát an ninh trật tự
- ·Kết thúc kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, 'nữ tướng' KienLongbank chi tiền tỷ mua cổ phiếu
- ·Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản vào Singapore
- ·TPP: Khả năng dệt may bị kiện bán phá giá là rất ít
- ·VCCI và BHXH Việt Nam ký kết hợp tác toàn diện
- ·Hinode City: Định vị hệ tiêu chuẩn cao cấp vượt thông lệ thị trường
- ·Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản sẽ không đạt mục tiêu
- ·Ô tô cỡ nhỏ giá rẻ giá từ 300 triệu tại Việt Nam: Chiếc nào bán chạy nhất năm qua
- ·Hướng dẫn viết thư quốc tế UPU lần thứ 54 từ Ban giám khảo quốc gia
- ·Báo Nhân Dân ra mắt chuyên trang Thương hiệu Quốc gia
- ·Việt Nam sẽ sớm cán mốc 100 triệu người dùng Internet
- ·Một năm biến động 'đốt' hơn 1.000 tỷ đồng của vợ chồng bầu Kiên
- ·Lào Cai: Hơn 100 đại biểu được tuyên truyền về chuyển đổi số báo chí
- ·20 triệu thanh niên Việt Nam sẽ được dạy kỹ năng livestream trực tuyến
- ·Mỹ tìm cách phá thế độc quyền máy quang khắc của ASML
- ·Thông tin về loại máy bay Vietstar Airlines sở hữu
- ·Đẩy mạnh chuyển đổi số góp phần bảo đảm an sinh xã hội