会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng nhật bản】1 triệu đồng 1 sào rơm, đắt hơn thóc!

【bảng xếp hạng nhật bản】1 triệu đồng 1 sào rơm, đắt hơn thóc

时间:2024-12-27 11:41:17 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:300次

Ra đồng mua rơm khô còn phải nhọc công phụ chủ ruộng bó lúa

Những ngày qua,ệuđồngsàorơmđắthơnthóbảng xếp hạng nhật bản tại một số vùng nông thôn Phú Yên, người dân đổ xô ra đồng hỏi mua rơm khô về trữ làm thức ăn cho bò. Còn tư thương buôn dưa thì lái xe tải thẳng ra đồng tranh mua rơm, dẫn đến rơm đắt hàng.

Rơm có giá hơn lúa

Những ngày lúa thu hoạch rộ, tại cánh đồng ở các xã An Định, An Dân (huyện Tuy An, Phú Yên), nhiều người dân quanh vùng đổ xô đến mua rơm.

Ông Trần Thanh Hùng, một người đi mua rơm cho hay: “Tôi ở xã An Hiệp đi xa gần 30 cây số lên đây mua rơm. Để mua được rơm phải nhọc công phụ chủ ruộng bó lúa vì không chỉ mình tôi mà trên các cánh đồng người mua rơm đi “đụng” đầu nhau hoài”.

Ông Trần Văn Sơn, ở xã An Nghiệp (Tuy An) cho biết: "Nhà tôi có 2 sào ruộng, vừa rồi 1 sào bị chín ép do thiếu nước tưới, cắt cho bò ăn non, còn lại 1 sào gặt xong đem rơm về nhà vun nọc trữ.

Nhà có 3 con bò, sợ sắp đến không đủ rơm cho bò ăn, vậy mà có người mua rơm ngoài đồng không thấy, đến tận nhà tôi hỏi mua nọc rơm. Giá rơm 700.000 đ/sào, trong xóm tôi nhiều gia đình canh tác 8- 10 sào, họ bớt 2 sào để trữ cho bò ăn, còn lại bán rơm sắm vàng”.

Rơm khô bán chạy hơn lúa

Rảo ra đồng hỏi mua rơm, có người chịu bán, nhưng ông Nguyễn Tình, ở xã Hòa Phú (Tây Hòa) đành bỏ về vì số tiền người bán “thách” giá quá cao đến mức không tưởng tượng.

“Nhà có 4 con bò nhưng chỉ có 1 sào lúa. Nắng hạn, vụ hè thu đến sợ không có nước xuống giống gieo sạ lúa dẫn đến thiếu rơm trữ cho bò ăn nên tôi đi hỏi mua rơm.

Ban đầu bà con chỉ bán 700.000 đ/sào, nhưng gần đây mấy người chở dưa hấu lái xe tải chạy thẳng ra đồng hỏi mua rơm lót thùng vận chuyển dưa (hiện nay ở một số vùng nông thôn nông dân đang thu hoạch vụ dưa hấu trồng muộn).

Do rơm khan hiếm họ mua phá giá, lên đến 1 triệu đ/sào. Từ ngày cha sanh mẹ đẻ tôi mới thấy rơm đắt giá như vậy”, ông Tình nói.

Cũng chính vì rơm khan hiếm, tại xã Xuân Sơn Bắc (huyện Đồng Xuân) đã xảy ra tình trạng mất cắp rơm vào ban đêm.

Bà Nguyễn Thị Lan, ở xã Xuân Thọ 1 (TX Sông Cầu), buồn bã nói: “Ở quê tôi không có ruộng lúa nước, tôi xuống dưới này đặt hàng hỏi mua rơm từ khi lúa mới chín đỏ đuôi. Hôm qua gặt xong, máy phun rơm tại ruộng. Chiều tối không có xe chở, sáng ra tôi thuê xe đến nơi thì đống rơm to bằng cái nhà hôm qua giờ chỉ sót lại vài cọng”, bà Lan nói.

Cạnh đó ông Trương Bắc, cho hay hôm trước phun rơm xong, trời tối nên ông để lại tại ruộng. Nhà ở cạnh cánh đồng, nửa đêm nghe tiếng xe tải chạy ra ruộng, thấy thế ông theo ra, thấp thoáng bóng mấy người thanh niên hốt rơm ông hô hoán, họ thoát lên xe bỏ chạy.

Rơm khô khan hiếm

Tại huyện miền núi Sơn Hòa, lần đầu tiên người trồng lúa bán 200.000 đ/sào rơm, trước đây rơm thường rải ra ruộng đốt. Sơn Hòa là “thủ phủ” của mía đường (gần 10.000ha mía), chính vì vậy ngoài chăn thả bò ngoài đồng ăn cỏ tự nhiên thì đọt mía là nguồn thức ăn cho bò.

Tuy nhiên, theo thống kê của Phòng NN- PTNT huyện Sơn Hòa, thời gian qua có 200ha mía bị đốt cháy, trụi lá dẫn đến đọt mía không có cho bò ăn.

Ông Trương Tấn Hòa, ở xã Sơn Phước cho hay, mấy năm trước đến mùa thu hoạch mía thì dùng ngọn mía cho bò ăn, nay mía cháy lá, đi hỏi mua rơm không có, gia đình bỏ công đi mót rơm khô vương vãi về cho bò ăn.

Theo thống kê của Sở NN-PTNT Phú Yên, đàn trâu bò toàn tỉnh hiện có gần 183.000 con. Tình hình nắng hạn đang diễn ra rất gay gắt, nguồn thức ăn gia súc cạn kiệt nên gây nhiều khó khăn cho người chăn nuôi.

Chở rơm bằng xe tải

Ông Đào Duy Linh, Trưởng phòng NN-PTNT huyện Sơn Hòa cho hay: Tổng đàn bò của huyện 20.130 con, trước tình trạng nắng hạn kéo dài nguồn thức ăn cạn kiệt, bò ốm mất sức đề kháng dẫn đến nguy cơ xảy ra dịch bệnh. Vì thế, người dân đổ xô đi mua rơm, nhưng đồng ruộng ở đây nhỏ nên rơm bán chạy hơn lúa.

Đối với người dân miền núi, nuôi bò là nguồn thu nhập chính, giúp không ít gia đình thoát nghèo. Thế nhưng thời gian qua nắng hạn nên cỏ khô, gốc rạ không còn, rơm không có, bò thiếu thức ăn dẫn đến gầy ốm, chết đói nhiều.

Mấy ngày qua, bà La Lang Thị Xinh (dân tộc thiểu số Chăm H’ Roi, ở xã Ea Bá, huyện Sông Hinh) sáng nào cũng lùa đàn bò gần 20 con vượt qua 2 cây số chăn thả vùng gò đồi, nơi trước đây trồng lúa 1 vụ thu hoạch rồi bỏ hoang. “Ngày nào cũng thả bò ăn qua ăn lại, riết không còn gốc rạ nào. Thiếu thức ăn bò mẹ ốm kiệt sức không đủ sữa nên nghé con mới sinh ra vài ngày là chết” - bà Xinh buồn rầu nói.

Theo Báo nông nghiệp

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Khẩu trang y tế xuất khẩu tăng trở lại
  • Đấu tranh phòng chống tội phạm trong lĩnh vực BHXH, BHYT
  • Tập huấn “Khởi nghiệp, nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp” năm 2024
  • Cột mốc chủ quyền giữa biển khơi
  • Bỏ tiền triệu mua nho sữa Trung Quốc qua mạng ăn thử và cái kết
  • Trang trọng Lễ kỷ niệm 45 năm Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc
  • Bình Long cần huy động tối đa nguồn lực xã hội phục vụ đầu tư phát triển
  • Gỡ khó trong phát triển Đảng ở khu dân cư
推荐内容
  • Câu chuyện về nghị lực và tinh thần lạc quan của nữ sinh khuyết tật
  • Bài cuối: Tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời
  • TX. Giá Rai: Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định 21 của Chính phủ về khu vực phòng thủ
  • Lộc Ninh họp mặt kỷ niệm 75 năm Ngày thương binh
  • Quên mốc thời gian bảo dưỡng định kỳ này, xe ô tô sẽ 'nhanh tã'
  • Bình Phước: Cử tri kiến nghị nhiều vấn đề liên quan đến đời sống dân sinh