会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bóng đá vô địch quốc gia colombia】Việt Nam chung nhịp đập sẻ chia, yêu thương, hợp tác cùng chiến thắng đại dịch!

【kết quả bóng đá vô địch quốc gia colombia】Việt Nam chung nhịp đập sẻ chia, yêu thương, hợp tác cùng chiến thắng đại dịch

时间:2024-12-24 07:20:34 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:667次

XEM CLIP:

Chiều 22/9 (theo giờ New York,ệtNamchungnhịpđậpsẻchiayêuthươnghợptáccùngchiếnthắngđạidịkết quả bóng đá vô địch quốc gia colombia tức rạng sáng 23/9 giờ Việt Nam), trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 76, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có bài phát biểu quan trọng tại diễn đàn trọng thể này. 

Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm nay họp mặt trong bối cảnh hết sức đặc biệt khi đại dịch Covid-19 đang tiếp tục hoành hành trên toàn cầu. Không có con số thống kê nào có thể đo đếm được nỗi đau và mất mát trong đại dịch Covid-19, trên hết là những mất mát về người, cùng với đó là những thiệt hại to lớn về kinh tế, những tác động sâu sắc đối với xã hội và sự thụ hưởng quyền của người dân.

{ keywords}
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Ảnh: TTXVN

Trong bài phát biểu, Chủ tịch nước nhấn mạnh, đại dịch là hồi chuông cảnh báo khẩn cấp về sức tàn phá khủng khiếp của các thách thức an ninh phi truyền thống như dịch bệnh hay biến đổi khí hậu nếu không được quan tâm, xử lý từ sớm, từ xa. Đại dịch cũng đã làm bộc lộ rõ hơn bao giờ hết những hạn chế, bất cập sâu sắc của hệ thống quản trị toàn cầu, cũng như tình trạng bất bình đẳng trên toàn thế giới.

Song đại dịch cũng không phải là thách thức lớn nhất và duy nhất đối với chúng ta. Hệ thống quan hệ quốc tế đang bị phân tán, chia rẽ và bất ổn dưới tác động của gia tăng căng thẳng giữa các nước lớn. Chiến tranh đang cướp đi bao sinh mạng vô tội, tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên ở nhiều khu vực có nguy cơ bùng phát. Các hành động phớt lờ luật pháp quốc tế, cưỡng ép đơn phương, cản trở các nước thực hiện quyền hợp pháp vẫn diễn ra ở nhiều khu vực.

Nhưng trong bức tranh ảm đạm đó, theo Chủ tịch nước "vẫn sáng lên" nguồn động lực mạnh mẽ từ khát vọng to lớn của toàn nhân loại hướng tới hoà bình, hợp tác và phát triển, cũng như ý thức sâu sắc của các quốc gia về tầm quan trọng của đoàn kết quốc tế, của tương thân tương ái, của hợp tác đa phương. 

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã đưa ra nhiều ý kiến đánh giá lớn cùng các đề xuất cụ thể nhằm thúc đẩy hợp tác đa phương với Liên Hợp Quốc là trung tâm và lấy luật pháp quốc tế làm nền tảng.

Chủ tịch nước cho rằng vấn đề cấp bách nhất hiện nay là cần kiểm soát đại dịch Covid-19 thông qua hợp tác quốc tế, nhất là ưu tiên cung cấp vắc xin cho những nước tỷ lệ tiêm chủng còn thấp, đồng thời tạo điều kiện để các nước đang phát triển hợp tác sản xuất và tham gia chuỗi cung ứng vắc xin.

{ keywords}
Ảnh: Liên Hợp Quốc

Trước những tác động sâu sắc của đại dịch làm bộc lộ rõ những yếu kém của hệ thống quản trị toàn cầu, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng cần nỗ lực trên tinh thần tự cường của mỗi nước, dựa trên sự hợp tác và liên kết của tất cả các quốc gia, để từ đó có thể biến các thách thức thành những cơ hội cho phát triển thông qua đẩy nhanh chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ mới, nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh và sức tự cường của nền kinh tế.

Đây cũng là cơ hội để các quốc gia chuyển đổi xanh, thúc đẩy phát triển bền vững thông qua các nỗ lực giảm thiểu và xử lý các tác động tiêu cực đang ngày càng gia tăng của biến đổi khí hậu.

Hơn lúc nào hết, nhiệm vụ hợp tác để giảm thiểu và xử lý các tác động tiêu cực của tình trạng biến đổi khí hậu đang đặt ra vô cùng cấp bách. Tình hình đó đòi hỏi phải khẩn trương hành động bảo vệ hành tinh xanh, thực hiện cam kết để nhiệt độ toàn cầu không tăng quá 1,5 độ C. Hướng tới Hội nghị COP-26, cần gia tăng nỗ lực cắt giảm phát thải, với vai trò đi đầu của các nước phát triển.

Đồng thời, các nước phát triển cần đề cao trách nhiệm hỗ trợ cho các nước nghèo, nước đang phát triển về tài chính, công nghệ và nâng cao năng lực để giảm phát thải; thích ứng, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, hướng tới chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn. Đó là cơ hội cho sự hoà hợp giữa con người và thiên nhiên xanh.

Chủ tịch nước cũng cho rằng, điều kiện tiên quyết cho phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch là phải bảo đảm được môi trường hoà bình, an ninh, ổn định ở mỗi quốc gia, khu vực và thế giới. Việt Nam kêu gọi ngừng bắn toàn cầu, chấm dứt tất cả các hành động bạo lực, bảo vệ thường dân, tạo điều kiện tiếp cận nhân đạo tại các vùng xung đột.

Thực hiện khát vọng Việt Nam hùng cường, Chủ tịch nước nêu, Việt Nam đang xây dựng Nhà nước pháp quyền, của dân, do dân và vì dân, khơi dậy lòng yêu nước mãnh liệt, ý chí quật cường, khối đại đoàn kết và phát huy năng lực đổi mới sáng tạo của toàn dân tộc. Nhà nước thực hiện chính sách lấy người dân là chủ thể, là trung tâm, vì tiến bộ, công bằng xã hội, giá trị văn hóa, bảo vệ môi trường, đi đôi với phát triển bền vững, bao trùm. 

Việt Nam luôn ghi nhớ và biết ơn sự hỗ trợ quý báu của Liên Hợp Quốc dành cho Việt Nam. Những thành quả đổi mới, hội nhập của Việt Nam có được hôm nay, một phần nhờ thụ hưởng nguồn vốn, tri thức và tư vấn chính sách của hệ thống phát triển Liên Hợp Quốc.

Chủ tịch nước cho biết Việt Nam và các nước thành viên ASEAN đang nỗ lực tăng cường vai trò trung tâm của Hiệp hội trong duy trì hòa bình, an ninh và thịnh vượng tại Đông Nam Á và Châu Á - Thái Bình Dương; chia sẻ tiếng nói chung của cộng đồng quốc tế về tầm quan trọng của duy trì hoà bình, ổn định, bảo đảm an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không trên Biển Đông...

Chia sẻ về tình hình Việt Nam, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho  hay, khát vọng của dân tộc Việt Nam xây dựng đất nước hùng cường, với Nhà nước pháp quyền, của dân, do dân và vì dân, khơi dậy lòng yêu nước mãnh liệt, ý chí quật cường, khối đại đoàn kết và phát huy năng lực đổi mới sáng tạo của toàn dân tộc.

Chủ tịch nước khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả, là thành viên tích cực, đóng góp trách nhiệm vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế. Việt Nam đã nỗ lực thúc đẩy đối thoại, hợp tác, cùng nhiều sáng kiến quan trọng trên cương vị Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020-2021, tăng cường tham gia các hoạt động gìn giữ hoà bình của Liên hợp quốc.

Chủ tịch nước bày tỏ tin tưởng mặc dù chặng đường phía trước còn nhiều gian nan, song Nhà nước và nhân dân Việt Nam sẽ cùng người dân trên toàn thế giới chung nhịp đập sẻ chia, yêu thương, hợp tác để cùng nhau sớm chiến thắng đại dịch, xây dựng một thế giới hòa bình, phát triển phồn vinh, người dân hạnh phúc.

Dự kiến, sáng ngày 23/9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ phát biểu tại Phiên thảo luận cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về khí hậu và an ninh.

Xem toàn văn Phát biểu của Chủ tịch nước tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc

Trần Thườngtừ New York, Mỹ

Chủ tịch nước đề xuất tạo ra trung tâm và mạng lưới sản xuất vắc xin khu vực

Chủ tịch nước đề xuất tạo ra trung tâm và mạng lưới sản xuất vắc xin khu vực

Chủ tịch nước đề xuất cần nâng cao năng lực nghiên cứu và phát triển sản xuất vắc xin, trong đó có việc tạo ra những trung tâm và mạng lưới sản xuất vắc xin ở các khu vực.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 22/1/2018
  • Căn hộ hướng sân vườn tại Five Star Garden: Hàng hiếm khó tìm
  • HDBank tài trợ hơn 1.000 tỷ đồng cho Saigonres Plaza
  • Dự án Gemek Tower thu hút các gia đình trẻ tại Hà Nội
  • Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 13/1/2018
  • Thêm 3 bệnh nhân mắc COVID
  • Le Méridien Saigon chính thức khai trương
  • Hoàng Anh Gia Lai khai trương khách sạn 5 sao ở Myanmar
推荐内容
  • Cục Quản lý giá, Bộ tài chính dự báo những mặt hàng sẽ tăng giá dịp cuối năm 2017
  • Thêm 11 trường hợp mắc COVID
  • Xu hướng chuyển đổi không gian đô thị và phong cách sống tại các thành phố lớn
  • Không được có tâm lý coi như đã hết dịch
  • Tính nhầm lương hưu cho 64 giáo viên: Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên xử lý thế nào?
  • Sự thật quanh việc ký kết thỏa thuận đặt mua tại dự án Mon City