【bang sep hang c2】Chờ thêm những cây cầu trên sông Hồng
Dự án,ờthêmnhữngcâycầutrênsôngHồbang sep hang c2 theo đề xuất của Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT (TEDI), có tổng chiều dài khoảng 5,5km, bao gồm cầu, đường dẫn và nút giao 2 đầu công trình, trong đó riêng phần cầu vượt sông dài 2,4km. Công trình có phương án chiếu sáng nổi bật, tạo điểm nhấn kiến trúc, cảnh quan cho khu vực; đảm bảo thuận lợi cho việc lưu thông các loại tàu thuyền trên sông Hồng và phục vụ cho phát triển du lịch. Điểm đầu tại ngã 5 nút giao với đường Lê Thánh Tông - Trần Thánh Tông (quận Hoàn Kiếm và quận Hai Bà Trưng), điểm cuối sau khi vượt qua đường Nguyễn Văn Linh (quốc lộ 5), kết nối với đường quy hoạch tại phường Việt Hưng (quận Long Biên). Cầu dự kiến rộng 31m, với 6 làn xe cơ giới và 2 làn bộ hành. Tổng mức đầu tư dự án khoảng 9.000 tỷ đồng. Hiện có hai phương án thiết kế. Một là theo kiến trúc Đông Dương, với điểm nhấn là biểu tượng trụ cổng giống các cửa ô của Thủ đô, nhuốm màu cổ kính. Phương án thứ hai lấy điểm nhấn là trụ cầu, mô phỏng thanh kiếm của Trần Hưng Đạo vươn lên bầu trời, gợi nhắc trận chiến Bạch Đằng lừng lẫy…
Trước đó, UBND thành phố Hà Nội cũng đã phê duyệt kết quả tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc cầu Tứ Liên nối khu vực trung tâm Hà Nội với sân bay quốc tế Nội Bài (do Tập đoàn Sun Group và Công ty TNHH quốc tế T. Y. Lin Việt Nam nghiên cứu). Đây là cây cầu dây văng, kết hợp văng xoắn, tạo ra các nhịp lớn với hệ khung kết cấu thép nhẹ, 2 hệ cột trụ được tạo dựng như hình ảnh của 4 con rồng đang từ mặt nước bay vút lên trời cao, kết hợp với hệ thống dây văng như những tia nước bám trên thân rồng đang bắn tung ra. Ý tưởng này gắn với tên gọi Thăng Long - Hà Nội. Ở một góc nhìn khác, 2 trụ cầu chính của cầu Tứ Liên được mô tả “như 2 chú chim bồ cầu nhỏ đang chao liệng trên dòng sông Hồng”. Sau khi xây dựng và đi vào hoạt động, đây sẽ là cây cầu dài nhất bắc qua sông Hồng.
Theo quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong giai đoạn từ 2016 - 2030, Hà Nội sẽ xây dựng mới 10 cây cầu qua sông Hồng. Đó là cầu Việt Trì - Ba Vì, cầu Vân Phúc, cầu Hồng Hà, cầu Thượng Cát, cầu Tứ Liên, cầu Trần Hưng Đạo, cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2, cầu Ngọc Hồi, cầu Mễ Sở, cầu Phú Xuyên.
Cầu Nhật Tân (Hà Nội) |
Đối với nhiều đô thị trên thế giới, các cây cầu không chỉ là công trình giao thông thiết yếu mà còn là những điểm nhấn kiến trúc độc đáo, biểu tượng cho sự phát triển kinh tế xã hội, gắn liền với truyền thống văn hoá, niềm tự hào dân tộc. Hy vọng những cây cầu sắp thành hình ở Hà Nội cũng nằm trong số đó: tốt, đẹp và bền vững với thời gian.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện than
- ·Trao giải cuộc thi song ngữ Anh
- ·Kho báu cuộc đời
- ·Tiết học về tình bạn
- ·Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- ·Lễ công bố Hội An gia nhập mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO
- ·“Gia đình” của sự sẻ chia
- ·Gọi nhau là tri kỷ
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·Phát hành bộ tranh cổ động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ
- ·Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- ·Nơi hội tụ anh tài việt dã
- ·Giữ gìn nghề thủ công truyền thống
- ·Không khí đón giao thừa tại huyện biên giới Lộc Ninh
- ·Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- ·Chỉ còn là kỷ niệm
- ·Ninh Thuận
- ·Mong ước kỷ niệm xưa
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Vầng trăng tình bạn