会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【giải vô địch usl mỹ】Vụ cam buồn!

【giải vô địch usl mỹ】Vụ cam buồn

时间:2024-12-23 19:04:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:923次

Là loại trái cây chỉ chủ yếu tiêu thụ nội địa,ụcambuồgiải vô địch usl mỹ đầu ra bấp bênh, vì vậy rất cần những giải pháp căn cơ để người trồng cam sành ổn định đầu ra mỗi khi vào vụ thu hoạch.

Cam sành được bày bán tại chợ nông thôn Vị Thanh với mức giá khoảng 4.000 đồng/kg.

Rẻ… như cho

Có mặt tại chợ Vị Thanh từ sáng sớm để mua thức ăn cho gia đình và kịp giờ đi làm ca sáng, chị Út Liên, ở phường III, chỉ tay về phía bịch cam to tướng cỡ chục ký đang để trên xe, cho hay: “Sáng nay, thấy cam rẻ quá mua về làm nước cho mấy đứa nhỏ uống đặng có vitamin. Mua cả chục ký mà có 40.000 đồng. Mình thấy rẻ thì ham mua vậy đó, chứ thấy nông dân trồng bán vậy cũng tội họ lắm”.

Cách đó không xa, đang luôn tay đưa bịch cho khách lựa, mời khách mua ủng hộ, anh Lê Thanh Phong, một thương lái mua, bán cam cho biết, anh mang cả trăm ký cam ra chợ Vị Thanh bán kiếm chút vốn. Nhìn mớ cam vơi dần nhưng lòng thương lái này không mấy vui.

“Cam sành 3.000-4.000 đồng/kg. Ở vườn có 1.000 đồng/kg hà, cam xịn luôn. Cam đẹp xô luôn, bẻ từ trên cây xuống 1kg/1.000 đồng, vác ra tới xe, không nhất nhì gì hết, chỉ một giá, nhân công không có tính. Nông dân giờ người ta cho mình vô vườn hái mua thoải mái rồi đốn bỏ chứ để làm chi. Quá rẻ, lỗ rồi”, anh Phong cho hay.

Đó là tâm tình của người mua lẫn thương lái, còn với những bà con đang canh tác cam, nỗi buồn hiện lên thấy rõ. Nhà canh tác 1ha cam sành đã 6 năm tuổi, dự kiến từ đây tới Tết Nguyên đán sẽ cung cấp ra thị trường cỡ 20 tấn trái. Thế nhưng với tình hình giá cả và chi phí hiện nay, anh Trương Minh Khanh, ở xã Phương Phú, huyện Phụng Hiệp, mấy ngày nay buồn rười rượi.

“Thương lái họ trả chỉ có 2.000 đồng/kg nên tôi chưa quyết định bán. Vườn cam này chín từ từ, bây giờ tới tết chắc cũng cỡ 20 tấn mà giá thấp quá. Thấy số trái chín cũng được một mớ rồi, ít bữa kêu lái bán đại. Đợt này đầu tư cỡ 60 triệu vô đây mà giá cả này thì lỗ vốn. Kiểu này năm tới chuyển sang cây trồng khác”, anh Khanh cho hay.

Còn với ông Nguyễn Văn Công, ở xã Hiệp Hưng, huyện Phụng Hiệp, với hơn 30 công đất, trong đó trồng cam sành chiếm trên 60%. Tuy nhiên, số diện tích này ông đã trồng xen khoảng 300 gốc sầu riêng để lấy ngắn nuôi dài. Ông Công chia sẻ: “Cây cam giờ thấy cũng không mặn mà gì lắm. Nông dân chịu thiệt rồi, vì phải phụ thuộc thị trường. Nhà vườn đốn cam rất nhiều, người trồng chanh, người lấy đất trồng mía, người lấy đất trồng đu đủ, đủ kiểu hết”.

Chuyển đổi theo quy hoạch

Có thể thấy, những năm gần đây, phong trào trồng cam sành phát triển rộng khắp ở nhiều nơi tại ĐBSCL. Nguyên nhân do nhiều người cho rằng, đây là loại cây trồng chỉ cần trồng vài năm là cho trái, thu nhập cao trước mắt, đặc biệt trong mùa nghịch. Tuy nhiên, còn nhớ thời điểm đầu năm nay, nhiều người “hú vía” vì cam sành đột nhiên rớt giá mạnh còn khoảng 2.000-5.000 đồng/kg, phải nhờ giải cứu.

Hậu Giang mặc dù không có tình trạng phát triển nóng cây cam như một vài địa phương khác, thế nhưng người dân tại huyện Phụng Hiệp, thành phố Ngã Bảy cũng chọn cây trồng này để phát triển kinh tế thời gian qua. Việc cam sành xuống giá thời gian gần đây theo các chuyên gia bắt nguồn từ việc cung vượt cầu. Loại trái cây này chủ yếu tiêu thụ thị trường nội địa, bà con còn canh tác theo kiểu truyền thống, trái cam chưa bảo quản được lâu. Thêm vào đó, một số loại dịch bệnh cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng cây và trái cam.

Ông Trần Văn Tuấn, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phụng Hiệp, cho biết: Cam sành ở địa phương chủ yếu trồng ở xã Long Thạnh, Tân Long, Thạnh Hòa với số lượng cỡ vài ngàn héc-ta. Diện tích cam sành hiện nay giảm nhiều, bà con chuyển sang mít, sầu riêng và một số loại cây trồng khác. Vì cam sành thường bị bệnh vàng lá, thối rễ. Huyện cũng có quy hoạch trồng cam sành để đa dạng hệ sinh thái, đa dạng cây trồng nhưng diện tích không lớn”, ông Tuấn cho biết thêm.

Dù là cam sành hay bất kỳ loại cây trồng nào khác, việc nghiên cứu để phát triển bền vững luôn là yêu cầu tất yếu. Để phát triển bền vững cây cam, cần có giải pháp về lâu dài. Người dân cần nắm bắt thông tin từ thị trường, canh tác theo quy hoạch, khuyến cáo của ngành chức năng địa phương, không phát triển ồ ạt để tránh gặp tình trạng thừa hàng, dội chợ, giá cả bấp bênh.

Bài, ảnh: MỘNG TOÀN

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển công nghệ cao
  • Bi kịch thần đồng Trung Quốc vào đại học năm 12 tuổi, tuột dốc sau 2 năm
  • Phú Thọ bố trí chỗ học tạm cho học sinh sau vụ sập cầu Phong Châu
  • Hà Nội cảnh báo mưa lũ, nhiều trường cho học sinh về sớm, học online
  • Gần 20.000ha đất sản xuất có nguy cơ bị ảnh hưởng hạn, xâm nhập mặn
  • Giảng viên trường Cao đẳng FPT bị cho thôi việc sẽ tiếp tục giảng dạy tại trường
  • Giảng viên trường Cao đẳng FPT bị cho thôi việc sẽ tiếp tục giảng dạy tại trường
  • 90% người dùng sai chính tả: 'Xử xự' hay 'xử sự'?
推荐内容
  • Tổng rà soát việc cấp phép kinh doanh xăng dầu
  • Trưởng phòng GD&ĐT TP Quảng Ngãi bị tung tin nhận tiền 'chạy trường'
  • Thần đồng Trung Quốc 12 tuổi đỗ đại học Y
  • Bộ GD&ĐT yêu cầu in thêm sách giáo khoa, không để học sinh vùng lũ thiếu sách
  • Công ty Cổ phần Đồng Tâm đạt Top 5 công ty vật liệu xây dựng uy tín
  • Điểm chuẩn hệ trung cấp công an 2024 cao nhất 27,89 điểm