【trận đấu câu lạc bộ bóng đá as monaco】Bảo tồn phải luôn nằm trong phát triển
Đại biểu Quốc hội – luật sư Trương Trọng Nghĩa nói rằng Huế đang làm rất tốt chuyện cân bằng giữa phát triển và đầu tư
Rất nhiều góp ý,ảotồnphảiluônnằmtrongpháttriểtrận đấu câu lạc bộ bóng đá as monaco trao đổi về câu chuyện phát triển gắn liền với bảo tồn đô thị Huế, mà di sản là một phần không thể tách rời. Đáng chú ý, khi hai diễn giả chính của hội thảo là Đại biểu Quốc hội – luật sư Trương Trọng Nghĩa và chuyên gia kinh tế Trần Sĩ Chương đã có rất nhiều ý kiến thú vị cùng với sự thắc mắc, trải lòng của những người yêu Huế, trong đó có rất nhiều bạn trẻ.
Ông Trương Trọng Nghĩa cho biết, đây là đề tài của thế giới, nó luôn là mối quan tâm, tồn tại, nhất là với các quốc gia đang phát triển và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Việc phát triển gắn liền với bảo tồn có vai trò vô cùng quan trọng, có yếu tố bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc phòng. Phát triển là việc nhất định phải làm, nhưng quá trình đó phải bảo tồn được những gì mà cha ông đã để lại. Việc bảo tồn đó còn tạo nên nguồn thu.
Vì thế, việc bảo tồn là một hướng để phát triển, phát triển theo hướng hướng về tương lai, có văn hóa và lòng tự hào của dân tộc. “Tôi nghĩ rằng, lãnh đạo mỗi tỉnh thành đều có quan điểm, áp lực khác nhau. Nhưng nếu nghĩ đến tương lai, nghĩ mình có năng lực về việc bảo tồn để phục vụ phát triển thì chúng ta tin rằng sẽ giải quyết được sự nhập nhằng giữa bảo tồn và phát triển”, ông Nghĩa nhấn mạnh.
Nói về việc bảo tồn và phát triển Huế, ông Nghĩa khâm phục, trân trọng những gì chính quyền, người dân làm được trong thời gian gần đây, đặc biệt cá nhân Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ. Ông Nghĩa dẫn chứng, nhiều năm về trước đi quanh khu vực Kinh thành Huế và không khỏi buồn lòng khi chứng kiến cảnh nhà dân san sát, sập xệ, cây cối um tùm. Nhưng thời điểm này, Huế đã thay đổi một cách tích cực, khi cả chính quyền cùng người dân đồng lòng thực hiện “chiến dịch” di dời.
Người dân sống ở Khu vực 1 Kinh thành Huế dọn dẹp nhà cửa, trả lại mặt bằng cho di sản
Việc làm này không chỉ giúp người dân có cuộc sống tốt hơn mà còn giúp việc bảo tồn di sản thuận lợi, để từ đó phát huy được những giá trị của Huế. “Bảo tồn Huế bởi đó không chỉ là báu vật của cả nước. mà còn là niềm tự hào” – ông Nghĩa tiếp tục nhấn mạnh.
Đồng quan điểm, nhưng ở một góc nhìn khác, chuyên gia kinh tế Trần Sĩ Chương cho rằng, việc bảo tồn và phát triển cuối cùng cũng vì phục vụ con người. Vì thế, quá trình bảo tồn và phải triển cần nhận được sự đồng thuận của xã hội, mà cụ thể là Nhà nước, người dân, chuyên gia và nhà đầu tư.
Là người con của Huế, dù có đi đâu, làm gì Huế với ông Chương là niềm tự hào. Nếu nói ấn tượng nhất về Huế, ông bảo đó là dòng sông Hương thơ mộng. Ở đó, ông thấy được hình ảnh cha ông, hồn của Huế luôn hiện hữu trong mình. “Sông Hương như “bàn thờ” hay phòng khách của ngôi nhà của chúng ta. Nó có vai trò vô cùng quan trọng, làm gì thì làm, xin đừng đụng đến”, ông Chương trải lòng. Đó cũng là lý do, khi cùng nhiều chuyên gia về tìm hiểu đề đầu tư, ông Chương khuyên họ phải trách xa bờ sông Hương và đi tìm “vùng đất mới” để đầu tư. Như thế vừa giúp cho Huế phát triển mà cũng là cách để bảo tồn những gì Huế đang có.
Ông Chương vừa dứt lời, võ sư Nguyễn Văn Dũng ngay lập tức nói: đồng ý! Ông Dũng ngắn gọn: Sông Hương là “thần thái, cốt cách, linh hồn” của Huế. Người xưa đã có công gìn giữ, người nay và hậu thế cần phải tiếp tục đảm nhận vai trò đó.
Chia sẻ quan điểm của mình, TS Thái Kim Lan liên hệ việc cân bằng giữa phát triển và bảo tồn chẳng khác gì sáng tạo dựa trên nền di sản. Nghĩa là từ di sản, hậu thế có thể phát triển theo chiều hướng dựa trên nền tảng cũ. Bà Lan nói rằng, ngày trước muốn bảo tồn nhưng không có tiền. Còn ngày nay có tiền rồi thì việc bảo tồn ra sao cũng là vấn đề vô cùng nan giải. Và để trả lời câu hỏi đó không phải đơn giản ngày một, ngày hai. “Nói cụ thể hơn, đó là làm thế nào vừa giữ được vẻ đẹp vốn có, vừa tô thêm vẻ đẹp đó”, bà Lan gợi mở.
Phần cuối hội thảo, Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa khẳng định Huế cần có những khu đô thị mới, cao cấp. Tuy nhiên, vấn đề khu đô thị mới ấy phải nằm ở đâu, được đầu tư như thế nào vô cùng quan trọng. Vì thế, vai trò chính quyền trong câu chuyện này chính là “người trọng tài”.
Bài, ảnh:NHẬT MINH
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Trải nghiệm người dùng nhìn từ quán trà đá
- ·Hướng dẫn cài đặt sinh trắc học TCB
- ·70% người dùng gặp vấn đề khi thực hiện cập nhật sinh trắc học
- ·Nhận định, soi kèo Lyon vs Montpellier, 03h00 ngày 5/1: Không thắng Montpellier thì thắng ai
- ·Mỹ điều tra 3 nhà mạng lớn nhất Trung Quốc vì lo ngại rò rỉ dữ liệu qua đám mây
- ·Người Việt tìm kiếm gì trên internet nửa năm đầu 2024?
- ·MobiFone gia nhập đường đua chuyển đổi số thông qua ứng dụng MyPoint
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- ·Apple sẽ thu phí nhiều tính năng AI
- ·Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạng
- ·Trung Quốc thành nước đầu tiên đưa đá từ vùng tối Mặt trăng về Trái đất
- ·Xiaomi ra mắt thế hệ TV 4K QLED giá từ 7,9 triệu đồng
- ·Mark Zuckerberg mặc suit lướt sóng, uống bia 'chúc mừng sinh nhật' nước Mỹ
- ·Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- ·Đổi màu ứng dụng trên iPhone
- ·Nhóm nhà khoa học 'sống thử ở sao Hỏa' 378 ngày
- ·Túi đựng laptop có quan trọng?
- ·Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- ·Mobifone triển khai dịch vụ Gọi thoại quốc tế dễ dàng, nhận liền data miễn phí