【xem truc tiep bd hom nay】Thủ tướng tới thăm Nhật Bản và dự Hội nghị G7 mở rộng
TheủtướngtớithămNhậtBảnvàdựHộinghịGmởrộxem truc tiep bd hom nayo đặc phái viên TTXVN, chiều 26/5, theo giờ Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn cấp cao Chính phủ nước ta đã tới sân bay Chubu, thành phố Nagoya, tỉnh Aichi, bắt đầu chuyến thăm Nhật Bản và dự Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) mở rộng theo lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe.
Theo chương trình, ngay khi đến Nagoya, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ dự và phát biểu tại Đối thoại chính sách kinh tế cấp cao Việt Nam - Nhật Bản và gặp song phương lãnh đạo một số nước tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng.
Trong thời gian chuyến thăm, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ có cuộc hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và chứng kiến Lễ trao đổi các văn kiện hợp tác giữa hai nước.
Cũng trong chương trình chuyến thăm, dự kiến Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe sẽ trao đổi về những định hướng lớn và các biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa 2 nước phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Cụ thể, hai nước sẽ đẩy mạnh hợp tác trên các lĩnh vực, trọng tâm là tăng cường sự tin cậy chính trị, thúc đẩy hợp tác về kinh tế, thương mại, đầu tư, ODA, công nghiệp hỗ trợ, nông nghiệp, phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ…
* Cũng theo tin từ TTXVN, Ngày 26/5, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm bảy nước công nghiệp phát triển (G7) đã khai mạc tại khách sạn Shima Kanko, trên đảo Kashikojima thuộc tỉnh Mie của Nhật Bản. Đây là hội nghị thượng đỉnh G7 đầu tiên được tổ chức tại châu Á trong vòng 8 năm qua.
Hội nghị sẽ diễn ra trong hai ngày 26-27/5 với bảy phiên họp gồm các chủ đề: Giá trị và sự đoàn kết của G7, Kinh tế toàn cầu, Thương mại, Chính sách đối ngoại, Ổn định và Thịnh vượng châu Á, châu Phi và Phát triển.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang có nhiều diễn biến tiêu cực, các nền kinh tế đang nổi gặp khó khăn, giá dầu lao dốc, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm, dự kiến các biện pháp để khôi phục đà tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ là chủ đề ưu tiên hàng đầu, được đưa ra bàn thảo ngay trong phiên họp đầu tiên của hội nghị.
Với tư cách là Chủ tịch đương nhiệm G7, Nhật Bản hy vọng sẽ thuyết phục được các nước thành viên G7 nhất trí về các biện pháp tài chính phối hợp. Dự kiến, tại hội nghị, Mỹ và Nhật Bản sẽ kêu gọi thúc đẩy biện pháp kích thích để thúc đẩy tăng trưởng nhu cầu của thế giới, trong khi nước Anh và Đức thiên về các biện pháp cải cách cơ cấu.
Với quan điểm thương mại và đầu tư là động lực thúc đẩy tăng trưởng, dự kiến các nhà lãnh đạo G7 sẽ nhấn mạnh tầm quan trọng của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và khẳng định việc ký kết TPP là bước đi quan trọng để thực thi các quy định thương mại chung trên toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Trong ngày đầu tiên của hội nghị, các nhà lãnh đạo cũng thảo luận về các thách thức toàn cầu khác trong đó có chủ nghĩa khủng bố, an ninh hàng hải, khủng hoảng nhập cư và trốn thuế.
Trong ngày hội nghị thứ hai, các nhà lãnh đạo của bảy quốc gia gồm Indonesia, Việt Nam, Bangladesh, Papua New Guinea, Lào, Sri Lanka, Chad (Sát), cùng các lãnh đạo các thể chế toàn cầu gồm Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)..., sẽ tham dự hội nghị G7 mở rộng. Dự kiến, vấn đề an ninh hàng hải sẽ là chủ đề thảo luận quan trọng tại hội nghị G7 mở rộng với chủ đề Ổn định và Thịnh vượng châu Á.
Hội nghị G7 mở rộng sẽ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực thi “quy định của pháp luật”, ban hành các nguyên tắc dựa trên luật pháp quốc tế và giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình.
Trong khi đó, các vấn đề liên quan đến phát triển sẽ là trọng tâm thảo luận tại Hội nghị G7 mở rộng với chủ đề Phát triển, châu Phi. Đây là một trong những mục tiêu đối ngoại của Chính phủ Nhật Bản, liên quan đến Hội nghị quốc tế Tokyo về phát triển châu Phi tổ chức tại Kenya vào tháng 8/2016.
Theo kế hoạch, Hội nghị thượng đỉnh G7 sẽ ra Tuyên bố lãnh đạo và sáu tuyên bố khác trong phiên bế mạc.
Hội nghị thượng đỉnh G7 lần này được xem là dịp quan trọng để thử nghiệm năng lực lãnh đạo của Thủ tướng Abe trong nỗ lực đạt được mục tiêu đoàn kết G7 để thúc đẩy việc thực thi các bước đi cụ thể trong tương lai.
Theo đánh giá của giới quan sát Nhật Bản, nếu Thủ tướng Abe, với tư cách Chủ tịch đương nhiệm G7, thành công trong nỗ lực đạt được sự đồng thuận của G7 đối với các vấn đề quan trọng, đây sẽ là một cú hích lớn giúp Thủ tướng giành lợi thế trong đợt bầu cử Thượng viện vào tháng 7/2016./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- ·Hồng Vân 'hoảng hốt' khi người chơi làm vỡ nút bấm 'Bạn muốn hẹn hò'
- ·Cái giá đáng sợ sau mối tình một đêm với chị đồng nghiệp công ty
- ·Nhu cầu mua sắm Tết tăng cao khiến CPI tháng 1 tăng 0,19%
- ·Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- ·Xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản bất ngờ đạt kỷ lục 48,6 tỷ USD
- ·Chính phủ yêu cầu hoàn thành xử lý 5 dự án yếu kém của ngành công thương
- ·Thông gia cãi vã trong hôn lễ vì không có vàng tặng cô dâu
- ·Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
- ·Xóm trọ Sài Gòn quay quắt mưu sinh sau đỉnh dịch Covid
- ·Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai
- ·Sau khi vượt mốc 62,5 triệu đồng/lượng, vàng SJC đi ngang
- ·9 bài học ý nghĩa mà một mối quan hệ tan vỡ dạy cho bạn
- ·Cách làm thịt bò sốt cà chua thơm ngon bổ dưỡng cho cả gia đình
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·Nữ hành khách say rượu, nhảy chồm lên bàn đòi đánh nhân viên
- ·Phố bán 'thần dược sung sướng', hướng dẫn 'bẫy tình' ở Sài Gòn
- ·Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các ngân hàng tiếp tục phấn đấu giảm lãi suất
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·Rừng cây lá vàng trên cung đường 48 khúc cua ở Nhật Bản