【ke0 bong da hom nay】2 kịch bản, 5 giải pháp cho xuất khẩu dệt may trong giai đoạn 2023 – 2025
Đối mặt áp lực kép,ịchbảngiảiphápchoxuấtkhẩudệtmaytronggiaiđoạn–ke0 bong da hom nay xuất khẩu dệt may vẫn có khả năng về đích đúng hẹn Doanh nghiệp xuất khẩu tìm cách “chặn” nguy cơ đứt đơn hàng 43 ngành hàng xuất khẩu từ 1 tỷ USD, doanh nghiệp kỳ vọng đà tăng trưởng mới |
Loạt khó khăn trong năm 2023
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), 2022 là năm thách thức của ngành khi đứng trước sức ép kinh tế toàn cầu suy giảm, lạm phát tăng cao tại nhiều nền kinh tế lớn khiến cầu hàng dệt may sụt giảm.
Khó khăn bủa vây nửa cuối năm, lạm phát, chiến sự Ukraine ảnh hưởng đến sức mua toàn cầu khiến đơn đặt hàng của các doanh nghiệp bị giảm. Tuy vậy, theo số liệu của Vitas, dệt may vẫn cán đích 43-44 tỷ USD, tăng gần 9% so với 2021.
Năm 2023, ngành này đưa ra hai kịch bản tăng trưởng xuất khẩu, kịch bản tích cực có thể đạt kim ngạch 47-48 tỷ USD với kỳ vọng thị trường hồi phục vào nửa cuối năm sau. Kịch bản kém tích cực hơn, dự kiến tăng trưởng xuất khẩu dệt may khoảng 45-46 tỷ USD.
Dự báo, khó khăn của các ngành hàng xuất khẩu, trong đó có dệt may sẽ kéo dài tới hết quý I, thậm chí quý II năm sau. Tình trạng phổ biến là số lượng đơn hàng sụt giảm, đơn giá thấp; doanh nghiệp đối diện sức ép gia tăng về các yêu cầu phát triển xanh, bền vững từ đối tác nhập khẩu.
Ông Lê Tiến Trường – Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) cho biết, giai đoạn hiện nay không chỉ có khó khăn của riêng ngành dệt may Việt Nam mà là khó khăn của thị trường toàn cầu khi tổng lượng cầu của thế giới đột ngột giảm sút do kinh tế suy giảm. Đây là giai đoạn mang tính chất ngắn hạn, do đó, giải pháp quan trọng cần xác định đâu là những tài sản cần bảo vệ trong dài hạn.
Năm 2023, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 47 - 48 tỷ USD |
Ông Lê Tiến Trường cũng cho rằng, vị thế cạnh tranh, những bước đi tiến trước của Việt Nam trong vài năm qua thì hai, ba năm nay đã bị các quốc gia đuổi kịp, thậm chí còn vượt. Cho nên Việt Nam bắt buộc phải có những đổi mới bứt phá để giữ vị thế thuộc top 3 trên thế giới.
Ông Trường cũng đưa ra dự báo năm 2023 ngành dệt may Việt Nam sẽ xấu hơn năm 2022. Dệt may là ngành có chu kỳ sản xuất ngắn, nhu cầu rất nhạy với thu nhập và việc làm trên thế giới nên không thể có một dự báo dài hạn cho cả năm, trong điều kiện kinh tế bất định như hiện nay.
5 giải pháp cho ngành dệt may
Theo ông Vũ Đức Giang – Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, với mục tiêu đã đặt ra trong giai đoạn 2023 – 2025 và xây dựng tầm nhìn đến năm 2030 thì ngành dệt may đưa ra 5 giải pháp. Trong đó quan trọng nhất là xây dựng chiến lược chung cho ngành trong dài hạn. Theo đó, để phát triển theo mục tiêu xanh và bền vững, Hiệp hội dệt may dã trình Bộ Công Thương và Chính phủ xây dựng chiến lược dệt may. Bởi vì có chiến lược, mới có đường hướng đi, từ đó đưa ra giải pháp cụ thể cho mục tiêu phát triển bền vững.
Từ chiến lược chung, thì từng doanh nghiệp sẽ đưa ra những giải pháp để bắt kịp cái xu thế, đặc biệt là những đòi hỏi của các thị trường lớn như Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản. Bây giờ kể cả Trung Quốc họ cũng bắt đưa ra những chính sách về phát triển bền vững.
Để làm được điều này, các doanh nghiệp cần có nguồn tài chính để đầu tư. Ngành dệt may cũng đã có kiến nghị với Chính phủ là trong chiến lược dệt may Việt Nam thì tài chính cho đầu tư vào hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo tính chất môi trường cho các khu công nghiệp đạt chuẩn mực để chúng ta kêu gọi đầu tư.
Cùng với đó, để đạt được mục tiêu xanh hóa dệt may thì cộng đồng các doanh nghiệp, đứng đầu là Hiệp hội dệt may Việt Nam luôn luôn xuyên suốt xây dựng những giải pháp và đưa ra những đòi hỏi từ các nhãn hàng và các nhà nhập khẩu. Từ đó doanh nghiệp chủ động thích ứng được với việc đầu tư các cơ sở vật chất và hạ tầng, cũng như đầu tư vào con người để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của các cái nhãn hàng cũng như là các doanh nghiệp của ngành may toàn cầu.
Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp phải đưa ra cho mình một cái lộ trình riêng cho mình theo từng năm. 2023 chúng ta sẽ bước đi trên con đường của mỗi doanh nghiệp đi như thế nào để bắt kịp xu thế 2024 - 2025 và tầm nhìn 2030 thì để chương trình phát triển bền vững và xanh hóa.
Cũng theo ông Giang, hiện ở Việt Nam cũng đã có rất nhiều doanh nghiệp đã đạt các chuẩn mực này rồi. Cụ thể như Tổng công ty cổ phần may trách nhiệm hữu hạn may Tân Đệ ở tỉnh Thái Bình. Đến doanh nghiệp này, đứng ngoài đường nhìn vào chúng ta nhìn thấy một một khu rừng nhưng vào bên trong họ có một nhà máy 19.000 lao động. Họ có 7 khu vực, mỗi khu vực gần 10ha. Họ đầu tư hạ tầng đạt các chuẩn mực về xanh hóa, đạt tất cả chuẩn mực về môi trường, về sử dụng nguồn nước sạch, nguồn nước tái tạo lại để phục vụ cho cái việc phát triển bền vững.
Ngoài ra, các doanh nghiệp phải quan tâm đến phát triển trên cơ sở tính minh bạch, phát triển phải đi đôi với bảo vệ, bảo đảm sự minh bạch của từng doanh nghiệp. “Nhãn hàng giờ đây họ không chỉ nhìn thấy vấn đề là xanh hay không. Không chỉ nhìn vào việc doanh nghiệp tiết kiệm nguồn nước hay là sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng tái tạo, mà quan trọng nhất là họ muốn tất cả những cái này được thể hiện bằng quản trị số. Và doanh nghiệp phải làm sao để đạt được mục tiêu và các chuẩn này”, ông Vũ Đức Giang nhấn mạnh.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ca nhiễm Covid
- ·Ngành Bảo hiểm xã hội: Tiếp tục đổi mới công tác thi đua
- ·Nghề chùi lư đồng “vào mùa”
- ·Người phụ nữ bị bệnh suy hô hấp mãn cần giúp đỡ
- ·Điểm chuẩn Đại học Y Hà Nội năm 2018
- ·Cháu Tươi cần giúp đỡ
- ·Nhiều giải pháp kiểm soát an toàn thực phẩm
- ·Giới thiệu việc làm cho 357 lao động
- ·Đền Mẫu Đồng Đăng bốc cháy ngùn ngụt trong ngày mùng 5 Tết
- ·Lương tối thiểu vùng tăng từ đầu năm 2018
- ·Để báo chí đồng hành cùng Chính phủ, vì đất nước hùng cường
- ·Từ ngày 15/8, 8 đối tượng được tăng lương hưu, trợ cấp
- ·Trao 350 phần quà cho hộ nghèo
- ·Huyện Vị Thủy: Kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm tại các hộ nấu rượu truyền thống
- ·Nạn livestream lậu: World Cup 2018 có thể biến mất tại tất cả các màn hình to nhỏ
- ·Cần có biện pháp hạn chế tình trạng người vi phạm bỏ giấy phép lái xe
- ·“Chiếc cần câu” giúp người nghèo
- ·Nhiều nơi trồng cây có độc tố
- ·Vỡ đập thủy điện ở Lào:Việt Nam hỗ trợ Lào 200.000 USD để khắc phục sự cố vỡ đập thủy điện
- ·Nguy hiểm nghề bẫy rắn