【kq cagliari】EU kêu gọi các quốc gia phối hợp sử dụng chứng chỉ xanh kỹ thuật số
Hành khách xếp hàng tại quầy làm thủ tục ở sân bay Brussels,êugọicácquốcgiaphốihợpsửdụngchứngchỉxanhkỹthuậtsốkq cagliari Duesseldorf, miền tây nước Đức. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Theo phóng viên TTXVN tại Bỉ, tại Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) diễn ra ở Brussels ngày 16/12, các nhà lãnh đạo châu Âu nhấn mạnh sự cấp bách của việc tăng tốc tiêm chủng cũng như liều tăng cường trước nguy cơ lây lan của biến thể Omicron.
Theo Ủy ban châu Âu (EC), Omicron có thể trở nên phổ biến ở châu Âu vào giữa tháng Một.
Hiện nay, khoảng 67% dân số châu Âu được tiêm chủng đầy đủ, nhưng tỷ lệ này là dưới 50% ở ba quốc gia (Bulgaria, Romania, Slovakia) và Croatia chỉ ở mức trên (50,4%).
Các ý kiến đánh giá cho rằng sự xuất hiện của biến thể Omicron đã làm suy yếu giấy chứng nhận sức khỏe của châu Âu do EU đưa ra vào mùa Hè này để cho phép người dân di chuyển tự do nhất có thể trong khối mà không phải xét nghiệm hoặc cách ly.
EC quy định chứng chỉ có thời hạn 9 tháng sau khi hoàn thành tiêm chủng mà không cần mũi tăng cường.
Các nhà lãnh đạo châu Âu đã thảo luận về tính hợp lệ của các chứng chỉ COVID-19 và tầm quan trọng của các phương pháp tiếp cận thống nhất và phối hợp khi đề cập đến việc áp dụng các biện pháp quốc gia.
Tuy nhiên, gần đây, một số quốc gia thành viên như Italy, Bồ Đào Nha, Ireland, Hy Lạp đã tự phân biệt bằng cách yêu cầu có xét nghiệm âm tính khi nhập cảnh ngay cả đối với những du khách châu Âu đã được tiêm phòng đầy đủ.
Thủ tướng Bỉ Alexander De Croo cho rằng điều này có thể làm mất tác dụng của chứng chỉ COVID kỹ thuật số do châu Âu tạo dựng. Ông De Croo nhấn mạnh với chứng chỉ này, châu Âu có một giải pháp tốt tạo điều kiện cho công dân đi lại trong EU dễ dàng và an toàn hơn.
Thủ tướng Bỉ đề nghị phải đưa thêm vào chứng chỉ kỹ thuật số về liều tăng cường để thúc đẩy người dân tiêm bổ sung.
Theo Hội đồng châu Âu, bất kỳ hạn chế nào về di chuyển phải dựa trên các tiêu chí khách quan và không làm suy yếu hoạt động của thị trường chung hoặc làm ảnh hưởng đến quyền tự do đi lại giữa các quốc gia thành viên.
Liên quan đến vấn đề vaccine, các nhà lãnh đạo EU tái khẳng định cam kết với các nước thứ ba về việc chia sẻ liều lượng vaccine và cung cấp các thiết bị cần thiết.
Châu Âu hiện là "nhà tài trợ và xuất khẩu vaccine lớn nhất trên thế giới" được thực hiện chủ yếu thông qua sáng kiến COVAX./.
(责任编辑:La liga)
- ·Đêm trăng trên đảo
- ·Gần 41.600 bộ sách giáo khoa bị hỏng do mưa lũ
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Sót xa' hay 'xót xa'?
- ·Hoàng tử nào trong sử Việt đầu hàng giặc ngoại xâm, tham vọng chiếm ngôi vua?
- ·Vợ đi công tác, chồng đưa bồ về sống chung
- ·Khánh Hòa miễn học phí từ mầm non đến lớp 12
- ·Phép tính đơn giản của học sinh tiểu học nhưng nhiều người lớn vẫn giải sai
- ·Phép tính đơn giản của học sinh tiểu học nhưng nhiều người lớn vẫn giải sai
- ·Tập trung chăm sóc lúa Đông Xuân 2023
- ·IJC Festival 2024: 'Nhà máy hiện thực hoá ước mơ' của tân sinh viên trường Báo
- ·Thăm, chúc tết lực lượng vũ trang tại huyện Mộc Hóa và thị xã Kiến Tường
- ·10X từng mất gốc tiếng Anh, bứt phá thành thủ khoa, đỗ 2 đại học top đầu
- ·Thực hư chuyện mang sách phơi kín hai bên đường trước cổng trường
- ·Gần 41.600 bộ sách giáo khoa bị hỏng do mưa lũ
- ·Bộ Tài chính: Cần đánh giá tổng thể về công tác dự trữ xăng dầu
- ·Vị vua duy nhất trong sử Việt gả vợ cho cận thần là ai?
- ·Điểm chuẩn đợt 2 ngành sư phạm cao chót vót, 9,5 điểm/môn vẫn trượt
- ·Sinh viên không đi học vẫn được tốt nghiệp
- ·Trên bảo, dưới không nghe?
- ·Thử thách tìm ra số còn thiếu trong bài toán khiến nhiều người hoa mắt